BuddhaSasana Home Page

Vietnamese, with Unicode Times font


LUẬT NGHI TỔNG QUÁT (VINAYA SANKHEPA)

TỲ KHEO GIÁC GIỚI (BODHISILA BHIKKHU)

TL. 1985 - PL. 2529


1.1.e THUYẾT GIỚI BẤT ÐỊNH (Aniyatuddeso)

Ime kho pan'aayasmanto dve aniyataa dhammaa uddesa.m aagacchanti.

1. Yo pana bhikkhu maatugaamena saddhi.m eko ekaaya raho pa.ticchanne aasane ala.nkammaniye nissajja.m kappeyya tamena.m saddheyyavacasaa upaasikaa disvaa ti.n.na.m dhammaana.m a~n~natarena vadeyya paaraajikena vaa sa"nghaadisesena vaa paacittiyena vaa nisajja.m bhikkhu pa.tijaanamaano ti.n.na.m dhammaana.m a~n~natarena kaaretabbo paaraajikena vaa sa.n-ghaadisesena vaa paacittiyena vaa yena vaa saa saddheyyavacasaa upaasikaa vadeyya tena so bhikkhu kaaretabbo. Aya.m dhammo aniyato.

2. Na h'eva kho pana pa.ticchanna.m aasana.m hoti n'aala.nkammaniya.m ala~nca kho hoti maatugaama.m du.t.thullaahi vaacaahi obhaasi-tu.m. Yo pana bhikkhu tathaaruupe aasane maatugaamena saddhi.m eko ekaaya raho nisaj-ja.m kappeyya tamena.m saddheyyavacasaa upaasikaa disvaa dvinna.m dhammaana.m a~n~na-tarena vadeyya sa"nghaadisesena vaa paacittiyena vaa nisajja.m bhikkhu pa.tijaanamaano dvinna.m dhammaana.m a~n~natarena kaaretabbo sa"nghaadi-sesena vaa paacittiyena vaa yena vaa saa saddhey-yavacasaa upaasikaa vadeyya tena so bhikkhu kaaretabbo. Ayampi dhammo aniyato.

Uddi.t.thaa kho aayasmanto dve aniyataa dhammaa.

Tatth' aayasmante pucchaami kacci'ttha parisuddhaa? Dutiyampi pucchaami kacci'ttha parisuddhaa? Tatiyampi pucchaami kacci'ttha parisuddhaa?

Parisuddh'etth' aayasmanto tasmaa tu.nhii evameta.m dhaarayaami.

Aniyatuddeso ni.t.thito.

Thưa Tôn giả, Ðây là hai pháp bất định được thuyết giới:

1. Vị Tỳ khưu nào cùng với người nữ, một với một, ngồi ở nơi che đậy kín đáo, chỗ có thể hành động quấy có người cận sự nữ tín ngôn thấy được bèn tố cáo một tội nào trong ba tội là triệt khai hoặc Tăng Tàn hoặc ưng đối trị; và nếu vị Tỳ khưu thú nhận có ngồi thật thì cần xử trị theo một tội nào trong ba tội là triệt khai hoặc Tăng Tàn hoặc ưng đối trị. Bằng như người cận sự nữ tín ngôn ấy tố cáo ngay tội nào thì vị Tỳ khưu ấy phải được xử theo tội đó. Ðây là pháp bất định.

2. Mặc dù chỗ ngồi không che kín đáo, chỗ không thể hành động quấy, nhưng là nơi đủ để chọc ghẹo người nữ bằng lời dâm tục. Vị Tỳ khưu nào cùng với người nữ, một với một ngồi ở nơi khuất vắng như thế; có người cận sự nữ tín ngôn thấy được bèn tố cáo một tội nào trong hai tội là Tăng tàn hoặc ưng đối trị, và nếu vị Tỳ khưu thú nhận có ngồi thật thì cần xử trị theo một tội nào trong hai tội là Tăng tàn hoặc ưng đối trị. Bằng như người cận sự nữ tín ngôn ấy tố cáo ngay tội nào thì vị Tỳ khưu ấy phải được xử theo tội đó. Ðây cũng là pháp bất định.

Bạch Chư tôn giả, hai pháp bất định đã được tổng thuyết. Ở đây tôi xin hỏi các tôn giả, các Ngài có thanh tịnh chăng?

Lần thứ nhì, tôi xin hỏi, các ngài có thanh tịnh chăng?

Lần thứ ba, tôi xin hỏi, các ngài có thanh tịnh chăng?

Ở đây các Tôn giả được thanh tịnh bởi thế mới im lặng, tôi ghi nhận sự việc đó là vậy.

DỨT THUYẾT GIỚI BẤT ÐỊNH.

* * *

1.1.f THUYẾT GIỚI ƯNG XẢ ÐỐI TRỊ (Nissaggiyapaacittiye vitthaaruddeso)

Ime kho pan' aayasmanto ti.msa nissag-giyaa paacittiyaa dhammaa uddesa.m aagacchanti.

1. Ni.t.thitaciivarasmi.m bhikkhunaa ub-bhatasmi.m ka.thine dasaahaparama.m atirekacii-vara.m dhaaretabba.m ta.m atikkaamayato nissag-giya.m paacittiya.m.

2. Ni.t.thitaciivarasmi.m bhikkhunaa ub-bhatasmi.m ka.thine ekaratta.mpi ce bhikkhu ticiivarena vippavaseyya a~n~natra bhikkhu sammatiyaa nissaggiya.m paacittiya.m.

3. Ni.t.thitaciivarasmi.m bhikkhunaa ub-bhatasmi.m ka.thine bhikkhuno pan'eva akaalaciivara.m uppajjeyya aaka.nkhamaanena bhikkhunaa pa.tiggahetabba.m pa.tiggahetvaa khippameva kaaretabba.m no c'assa paaripuuri maasaparamantena bhikkhunaa ta.m ciivara.m nikkhipitabba.m uunassa paaripuuriyaa satiyaa paccaasaaya. Tato ce utari.m nikkhipeyya sati-yaapi paccaasaaya nissaggiya.m paacittiya.m.

4. Yo pana bhikkhu a~n~naatikaaya bhik-khuniyaa puraa.naciivara.m dhovaapeyya vaa rajaa-peyya vaa aako.taapeyya vaa nissaggiya.m paa-cittiya.m.

5. Yo pana bhikkhu a~n~naatikaaya bhik-khuniyaa hatthato ciivara.m pa.tigganheyya a~n-~natra paariva.t.takaa nissaggiya.m paacittiya.m.

6. Yo pana bhikkhu a~n~naataka.m gaha-pa.ti.m vaa gahapataani.m vaa ciivara.m vi~n~naapeyya a~n~natra samayaa nissaggiya.m paacittiya.m. Tath' aaya.m samayo acchinnaciivaro vaa hoti bhikkhu na.t.thaciivaro vaa. Aya.m tattha samayo.

7. Ta~nce a~n~naatako gahapati vaa gahapa-taanii vaa bahuuhi ciivarehi abhiha.t.thu.m pavaa-reyya santaruttaraparamantena bhikkhu-naa tato ciivara.m saaditabba.m tato ce uttari.m saadiyeyya nissaggiya.m paacittiya.m.

8. Bhikkhu.m pan'eva uddissa a~n~naata-kassa gahapatissa vaa gahapataaniyaa vaa ciivara-cetaapana.m upakkhata.m hoti: Iminaa ciivara-cetaapaanena ciivara.m cetaapetvaa itthannaama.m bhikkhu.m ciivarena acchaadessaamii'ti. Tatra ce so bhikkhu pubbe appavaarito upasa.nkamitvaa ciivare vikappa.m aapajjeyya saadhu vata ma.m aayasmaa iminaa ciivaracetaapanena evaruupa.m vaa evaruupa.m vaa ciivara.m cetaapetvaa acchaadehii'ti kalyaanakamyata.m upaadaaya nissaggiya.m paacit-tiya.m.

9. Bhikkhu.m pan'eva uddissa ubhinna.m a~n~natakaana.m gahapatiina.m vaa gahapataaniina.m vaa paccekaciivaracetaapanaa upakkhataa honti imehi maya.m paccekaciivaracetaapanehi pacce-kaciivaraani cetaapetvaa itthannaama.m bhikkhu.m ciivarehi acchaadessaamaa'ti. Tatra ce so bhikkhu pubbe appavaarito upasa.nkamitvaa ciivare vikappa.m aapajjeyya saadhu vata ma.m ayasmanto imehi paccekaciivaracetaapanehi evaruupa.m vaa evaruupa.m vaa ciivara.m cetaapetvaa acchaadetha ubho va santaa ekenaati kalyaa-nakamyata.m upaadaaya nissaggiya.m paacittiya.m.

10. Bhikkhu.m pan'eva uddissa raajaa vaa raajabhoggo vaa braahma.no vaa gahapatiko vaa duutena ciivaracetaapana.m pahineyya iminaa ciivaracetaapanena ciivara.m cetaapetvaa itthannaa-ma.m bhikkhu.m ciivarena acchaadehii' ti. So ce duto ta.m bhikkhu.m upasa.nkamitvaa eva.m vadeyya ida.m kho bhante aayasmanta.m uddis-sa ciivaracetaapana.m aabhata.m pa.tigganhaatu aayasmaa ciivaracetaapanan'ti. Tena bhikkhunaa so duuto evam-assa vacaniiyo na kho maya.m aavuso ciivaracetaapana.m pa.tigganhaama ciiva-ra~nca kho maya.m pa.tigga.nhaama kaalena kappiyan' ti. So ce duuto ta.m bhikkhu.m eva.m vadeyya atthi pan' aayasmato koci veyyaavacca-karo'ti. Ciivaratthikena bhikkhave bhikkhunaa veyyaavaccakaro niddisitabbo aaraamiko vaa upaa-sako vaa eso kho aavuso bhikkhuuna.m veyyaavac-cakaro'ti. So ce duuto ta.m veyyaavaccakara.m sa~n~naapetvaa ta.m bhikkhu.m upasa.nkamitvaa eva.m vadeyya ya.m kho bhante aayasmaa veyyaavaccakara.m niddisi sa~n~natto so mayaa upasa.nkamatu aayasmaa kaalena ciivarena ta.m acchaadessatii'ti ciivaratthikena bhikkhave bhikkhunaa veyyaavaccakaro upasa.nkamitvaa dvittikkhattu.m codetabbo saaretabbo attho me aavuso ciivarenaa ' ti. Dvittikkhattu.m codayamaa-no saarayamaano ta.m ciivara.m abhinipphaadeyya icceta.m kusala.m no ce abhinipphaadeyya catukkhattu.m pa~ncakkhattu.m chakkhattu-parama.m tu.nhiibhuutena uddissa .thaatabba.m. Catukkhattu.m pa~ncakkhattu.m chakkhattu-parama.m tu.nhiihuuto uddissa ti.t.thamaano ta.m ciivara.m abhinipphaadeyya icceta.m kusala.m no ce abhinipphaadeyya tato ce uttari.m vaayama-maano ta.m ciivara.m abhinipphaadeyya nissaggi-ya.m paacittiya.m. No ce abhinipphaadeyya ya-t'assa ciivaracetaapana.m aabhata.m tattha saama.m vaa gantabba.m duuto vaa paahetabbo ya.m kho tumhe aayasmanto bhikkhu.m udissa ciivara-cetaapana.m pahinittha na ta.m tassa bhikkhuno ki~nci attha.m anubhoti yu~njant' aayasmanto saka.m maa vo saka.m vinassaa' ti. aya.m tattha samiici.

Ciivaravaggo pa.thamo

11. Yo pana bhikkhu kosiyamissaka.m santhata.m karaapeyya nissaggiya.m paacittiya.m.

12. Yo pana bhikkhu suddhakaa.lakaana.m e.lakalomaana.m santhata.m kaaraapeyya nissaggi-ya.m paacittiya.m.

13. Nava.m pana bhikkhunaa santhata.m kaarayamaanena dve bhaagaa suddhakaa.lakaana.m e.lakalomaana.m aadaatabbaa tatiya.m odaataana.m catuttha.m gocariyaana.m. Anaadaa ce bhikkhu dve bhaage suddhakaa.lakaana.m e.lakalomaana.m tatiya.m odaataana.m catuttha.m gocariyaana.m nava.m santhata.m kaaraapeyya nissaggiya.m paa-cittiya.m.

14. Nava.m pana bhikkhunaa santhata.m kaaraapetvaa chabbassaani dhaaretabba.m. Orena ce channa.m vassaana.m ta.m santhata.m vissaj-jetvaa vaa avissajjetvaa vaa a~n~na.m nava.m san-thata.m kaaraapeyya a~n~natra bhikkhusamma-tiyaa nissaggiya.m paacittiya.m.

15. Nisiidanasanthata.m pana bhikkhunaa kaarayamaanena puraa.nasanthatassa saamantaa sugatavidatthi aadaatabbaa dubba.n.nakara.naaya. Anaadaa ce bhikkhu puraa.nasanthatassa saamantaa sugatavidatthi.m nava.m nisiidanasanthata.m kaaraapeyya nissaggiya.m paacittiya.m.

16. bhikkhuno paneva addhaanamag-gappa.tipannassa e.lakalomaani uppajjeyyu.m aaka.nkhamaanena bhikkhunaa pa.tiggahetabbaani pa.tiggahetvaa tiyojanaparama.m sahatthaa haare-tabbaani asante haarake. Tato ce uttari.m hareyya asantepi haarake nissaggiya.m paacit-tiya.m.

17. Yo pana bhikkhu a~n~naatikaaya bhik-khuniyaa e.lakalomaani dhovaapeyya vaa rajaapey-ya vaa vijataapeyya vaa nissaggiya.m paacittiya.m.

18. Yo pana bhikkhu jaataruuparajata.m ugga.nheyya vaa ugga.nhaapeyya vaa upanik-khitta.m vaa saadiyeyya nissaggiya.m paacittiya.m.

19. Yo pana bhikkhu naanappakaaraka.m ruupiyasa.mvohara.m samaapajjeyya nissaggiya.m paacittiya.m.

20. Yo pana bhikkhu naanappakaaraka.m kayavikkaya.m samaapajjeyya nissaggiya.m paa-cittiya.m.

Kosiyavaggo dutiyo.

21. Dasaahaparama.m atirekapatto dhaare-tabbo ta.m atikkaamayato nissaggiya.m paacitti-ya.m.

22. Yo pana bhikkhu uunapa~ncabandha-nena pattena a~n~na.m nava.m patta.m cetaapeyya nissaggiya.m paacittiya.m. Tena bhikkhunaa so patto bhikkhuparisaaya nissajjitabbo yo ca tassaa bhikkhuparisaaya pattapariyanto so ca tassa bhikkhuno padaatabbo ayante bhikkhu patto yaava bhedanaaya dhaaretabbo' ti. Aya.m tattha saamiici.

23. Yaani kho pana taani gilaanaana.m bhikkhuuna.m patisaayaniiyaani bhesajjaani seyya-thiida.m sappi navaniita.m tela.m madhu phaa.nita.m taani pa.tiggahetvaa sattaahaparama.m sannidhikaaraka.m paribhu~njitabbaani ta.m atik-kaamayato nissaggiya.m paacittiya.m.

24. maaso seso gimhaananti bhikkhunaa vassikasaatikaciivara.m pariyesitabba.m a.d.ddha-maaso seso gimhaananti katvaa nivaasetabba.m. Orena ce maaso seso gimhaananti vassika-saatikaciivara.m pariyeseyya oren' a.d.ddhamaaso seso gimhaananti katvaa nivaaseyya nissaggiya.m paacittiya.m.

25. Yo pana bhikkhu bhikkhussa saama.m ciivara.m datvaa kupito anattamaano acchin-deyya vaa acchindaapeyya vaa nissaggiya.m paacittiya.m.

26. Yo pana bhikkhu saama.m sutta.m vi~n~naapetvaa tantavaayehi ciivara.m vaayaapeyya nissaggiya.m paacittiya.m.

27. Bhikkhum pan'eva uddissa a~n~naatako gahapati vaa gahapataanii vaa tantavayehi ciivara.m vaayaapeyya. Tatra ce so bhikkhu pubbe appavaarito tantavaaye upasa.nkamitvaa ciivare vikappa.m aapajjeyya ida.m kho aavuso ciivara.m ma.m uddissa viiyati aayata~n ca karotha vitthata~nca appita~nca suviita~nca suppavaayita~nca suvilekhita~nca suvitacchi-ta~nca karotha appeva naama mayampi aayasmantaana.m ki~nci matta.m anuppadajjey-yaamaa'ti. Eva~nca so bhikkhu vatvaa ki~nci mat-ta.m anuppadajjeyya antamaso pi.n.da-paatamattampi nissaggiya.m paacittiya.m.

28. Dasaahaanaagata.m kattikatemaasipu.n-.nama.m bhikkhuno paneva accekaciivara.m uppajjeyya acceka.m ma~n~namaanena bhik-khunaa pa.tiggahetabba.m pa.tigahetvaa yaava-ciivarakaalasamaya.m nikkhipitabba.m. Tato ce uttari.m nikkhipeyya nissaggiya.m paacittiya.m.

29. Upavassa.m kho pana kattikapu.n.na-ma.m yaani kho pana taani aara~n~nakaani senaasanaani sasa.nkasammataani sappa.tibhayaani tathaaruupesu bhikkhu senaasanesu viharanto aaka.nkhamaano ti.n.na.m ciivaraana.m a~n~natara.m ciivara.m antaraghare nikkhipeyya siyaa ca tassa bhikkhuno koci-d-eva paccayo tena ciivarena vippavaasaaya chaarattaparamantena bhikkhunaa tena ciivarena vippavasitabba.m tato ce uttari.m vippavaseyya a~n~natra bhikkhusammatiyaa nissaggiya.m paacittiya.m.

30. Yo pana bhikkhu jaana.m sa.nghika.m laabha.m pari.nata.m attano pari.naameyya nissag-giya.m paacittiya.m.

Pattavaggo tatiyo.

Uddi.t.thaa kho aayasmanto ti.msa nissag-giyaa paacittiyaa dhammaa.

Tatth' aayasmante pucchaami kacci'ttha parisuddhaa? Dutiyampi pucchaami kacci'ttha parisuddhaa? Tatiyampi pucchaami kacci'ttha parisuddhaa?

Parisuddh'etth' aayasmanto tasmaa tu.nhii evameta.m dhaarayaami.

Nissaggiyaa paacittiyaa ni.t.thitaa.

Bạch chư Tôn giả, đây là ba mươi pháp ưng xả đối trị được thuyết giới.

1. Khi y đã làm xong, hạn kaỉhina đã xả Tỳ khưu chỉ được cất giữ y dư lâu lắm là mười ngày, quá hạn ấy phạm ưng xả đối trị.

2. khi y đã làm xong, hạn kaỉhina đã xả nếu Tỳ khưu xa lìa tam y, dù chỉ một đêm, phạm ưng xả đối trị, ngoại trừ Tỳ khưu được cho phép

3. Khi y đã làm xong, hạn kaỉhina đã xả có vải y ngoại thời phát sanh cho vị Tỳ khưu, Tỳ khưu cần thì được nhận, nhận xong phải nhanh chóng may mặc, nếu không đủ vải thì y ấy Tỳ khưu chỉ nên giữ lại lâu lắm là một tháng để đợi bù vào chổ thiếu; nếu giữ lại quá hạn ấy dù có mong tìm, cũng phạm ưng xả đối trị.

4. Tỳ khưu nào khiến Tỳ khưu ni không phải thân quyến, giặt hoặc nhuộm hoặc vắt xả y củ, phạm ưng xả đối trị.

5. Tỳ khưu nào thọ nhận y từ tay tỳ khưu ni không phải thân quyến, phạm ưng xả đối trị, ngoại trừ trao đổi.

6. Tỳ khưu nào xin y nơi nam gia chủ, hoặc nữ gia chủ không phải thân quyến, phạm ưng xả đối trị, ngoại trừ có trường hợp. Ở đây có trường hợp là Tỳ khưu y bị cướp đoạt hoặc y bị hư hoại, đây là trường hợp trong điều này vậy.

7. Nếu có nam gia chủ hay nữ gia chủ không phải thân quyến xin được dâng tặng nhiều y đến Tỳ khưu ấy, Tỳ khưu chỉ nên vui nhận nhiều lắm là bộ nội ngoại y thôi, nếu thích hơn số ấy, phạm ưng xả đối trị.

8. có nam gia chủ hay nữ gia chủ không phải thân quyến để dành tiền sắm y cho vị Tỳ khưu, nghĩ rằng: "Ta sẽ mua sắm y với tiền sắm y này rồi dâng y cho vị Tỳ khưu tên ấy mặc" Trong việc này nếu vị Tỳ khưu ấy chưa được yêu cầu trước mà đi đến kèo nài việc y như sau: "tốt lắm, Ðạo hữu hày sắm y như vầy, như vầy, dâng cho tôi mặc". Vì muốn đẹp, phạm ưng xả đối trị.

9. Có hai nam gia chủ hoặc nữ gia chủ không phải thân quyến để dành tiền sắm y cổ phần dâng cho vị Tỳ khưu, nghĩ rằng: "Chúng ta sẽ lấy cổ phần tiền sắm y này mà mua y cổ phần rồi dâng vị Tỳ khưu tên ấy mặc". Trong việc này, nếu vị Tỳ khưu ấy chưa được yêu cầu trước mà đi đến kéo nài việc y như sau: "Tốt lắm, các đạo hữu hãy lấy các cổ phần tiền sắm y nầy mà mua y như vầy, như vầy, dâng cho tôi mặc, hai người chung một" Vì muốn đẹp, phạm ưng xả đối trị

10. Ðức vua, quan lại, bà-la-môn hoặc gia chủ gởi theo sứ giả số tiền sắm y, nói rằng: "Ngươi hãy lấy số tiền sắm y này mua y rồi dâng cho vị Tỳ khưu tên ấy mặc". Nếu vị sứ giả ấy đi đến vị Tỳ khưu nọ và nói như sau: "Bạch Tôn giả, số tiền sắm y này được để dành cho Ngài, xin Ngài hãy nhận lãnh số tiền sắm y" vị Tỳ khưu nọ nên bảo sứ giả rằng: "Này đạo đạo hữu, chúng tôi không thọ nhận tiền sắm y, chúng tôi chỉ nhận lãnh y hợp thời thôi"Nếu vị sứ giả ấy nói với vị Tỳ khưu nọ rằng: "Có ai là người phục dịch cho Tôn giả chăng?"

Nầy chư Tỳ khưu, vị Tỳ khưu có nhu cầu y thì nên chỉ ra người phục dịch hoặc người hộ tự hoặc một cận sự nam: này đạo hữu, đó là người phục dịch của chư Tỳ khưu". Nếu vị sứ giả ấy giao việc cho người phục dịch kia rồi, bèn đến vị Tỳ khưu nọ mà nói như sau: "Bạch Tôn giả, người phục dịch mà Ngài đã chỉ ra, người ấy được tôi giao việc rồi, Tôn giả hãy đến họ và họ sẽ dâng y hợp thời cho Ngài mặc".

Nầy chư Tỳ khưu, vị Tỳ khưu có nhu cầu y nên đến người phục dịch mà thông báo gợi ý đôi ba lần rằng: "Ðạo hữu, tôi cần y". Khi thông báo gợi ý đôi ba lần, có được y ấy, như thế là tốt; bằng không thành thì phải đứng im lặng trước mặt họ bốn năm lần; nhiều lắm là sáu lần; khi đứng im lặng trước họ bốn, năm, sáu lần mà có được y ấy như thế là tốt, nếu không thành mà cố gắng vượt quá hạn ấy, thành tựu y, phạm ưng xả đối trị. Nếu vẫn không thành thì từ đâu đưa tiền sắm y, phải tự mình đến đấy hoặc phái người đi, nói rằng: "các đạo hữu, tiền sắm y mà các ông đã gởi để dâng vị Tỳ khưu, tiền đó không thành tựu lợi ích gì cho vị Tỳ khưu ấy; các ông hãy đòi lại vật sở hữu, đừng bỏ phí vật sở hữu của các ông". Ðây là cách làm đúng trong trường hợp này.

Phẩm y, thứ nhất.

11. Vị Tỳ khưu nào khiến làm ngọa cụ trộn lẫn tơ tằm, phạm ưng xả đối trị.

12.Vị Tỳ khưu nào khiến làm ngọa cụ toàn bằng lông cừu màu đen, phạm ưng xã đối trị.

13. Khi vị Tỳ khưu khiến làm ngọa cụ mới phải lấy lông cừu hai phần màu đen, phần thứ ba màu trắng, phần thứ tư màu đỏ. Nếu vị Tỳ khưu khiến làm ngọa cụ mới mà không lấy lông cừu hai phần đen, phần thứ ba trắng, phần thứ tứ đỏ, phạm ưng xả đối trị.

14. Khi đã cho làm ngọa cụ mới, vị Tỳ khưu phải giữ xài đến sáu năm. Nếu dưới sáu năm mà bỏ ngọa cụ ấy, hoặc không bỏ, rồi khiến làm ngọa cụ mới khác, phạm ưng xả đối trị, ngoại trừ vị Tỳ khưu được cho phép.

15. Khi vị Tỳ khưu khiến làm tọa cụ phải lấy một mảnh vuông của tấm tọa cụ củ, cở gang tay Ðức Phật, để làm họai sắc. Nếu vị Tỳ khưu khiến làm tọa cụ mới mà

không lấy một mảnh vuông của tấm tọa cụ củ, cở gang tay Ðức Phật, để hoại sắc, phạm ưng xả đối trị.

16. Khi vị Tỳ khưu đi đường xa có phát sanh lông cừu, nếu cần thì nhận; khi nhận rồi, không có người mang giúp, thì chỉ nên tự mình mang đi xa lắm là ba do-tuần [1] nếu không có người mang giúp mà tự mang đi quá giới hạn ấy, phạm ưng xả đối trị.

17. vị Tỳ khưu nào sai Tỳ khưu ni không phải thân nhân, giặt hoặc nhuộm hoặc chải lông cừu, phạm ưng xả đối trị.

18. Vị Tỳ khưu nào nhận lấy vàng và bạc, hoặc sai nhận lấy, hoặc vui thích của để dành cho, phạm ưng xả đối trị.

19. Vị Tỳ khưu nào dự việc mậu dịch tài sản bằng mọi hình thức phạm ưng xả đối trị.

20. Vị Tỳ khưu nào dự việc thương mãi bằng mọi hình thức, phạm ưng xả đối trị.

Phần tơ tằm, thứ hai

21. Bình bát dư chỉ nên giữ lâu lắm là mười ngày, vượt quá hạn ấy, phạm ưng xả đối trị.

22. vị Tỳ khưu nào có bình bát dấu nứt bể chưa tới năm dấu mà sắm tìm bình bát mới khác, phạm ưng xả đối trị. Bình bát ấy cần được vị Tỳ khưu đó xả bỏ giữa hội chúng Tỳ khưu; bình bát nào là bát cuối cùng của hội chúng tỳ khưu ấy, bát đó nên giao cho vị Tỳ khưu đó, bảo rằng; Này Tỳ khưu, đây là bình bát của Ngài, cần phải giữ cho đến khi bể thôi". Ðây là cách hợp thức trong việc này.

23. các thứ thuốc cần dùng mà để cho các vị Tỳ khưu bệnh, như là bơ đặc, bơ tươi, dầu mè, mật ong, nước đường; sau khi thọ nhận chỉ nên cất giữ thọ dùng lâu lắm là bảy ngày, quá hạn ấy, phạm ưng xả đối trị.

24. còn một tháng cuối mùa nóng, Tỳ khưu mới nên tìm kiếm y tắm mưa; nữa tháng cuối mùa nóng, mới nên may mặc. Nếu chưa đến tháng cuối mùa nóng mà tìm kiếm y tắm mưa, chưa đến nửa tháng cuối mùa nóng mà may mặc, phạm ưng xả đối trị.

25. Tỳ khưu nào chính mình đã cho y đến vị Tỳ khưu rồi giận hờn bất bình mà cướp lại, hoặc sai cướp lại, phạm ưng xả đối trị.

26. Tỳ khưu nào chính mình xin chỉ vải rồi biểu thợ dệt, dệt thành y, phạm ưng xả đối trị.

27. Có nam gia chủ hay nữ gia chủ không phải quyến thuộc, biểu thợ dệt y để dâng vị Tỳ khưu. Trường hợp này nếu vị Tỳ khưu ấy khi không được yêu cầu trước mà đi đến các thợ dệt, kèo nài việc y, rằng: "Ðạo hữu, y này được dệt cho tôi, vậy ông hãy làm khổ dài, khổ rộng, làm cho khít khao, đều đặn, dẻ dặt, mịn màng, mướt láng; chúng tôi sẽ ban thưởng cho các đạo hữu thêm chút ít cái chi nhé !" vị Tỳ khưu ấy nói như vậy rồi ban thưởng cho chút gì đó, thậm chí chỉ là vật thực, cũng phạm ưng xả đối trị.

28. Còn mười ngày nữa sẽ đến ngày rằm tháng Kattikatemàsikà [2] (tháng 9 âl), có biệt thí y [3] phát sanh đến vị Tỳ khưu; vị Tỳ khưu nghĩ là y biệt thí thì được nhận, khi nhận rồi chỉ nên cất giữ trong hạn kỳ y [4], nếu quá hạn ấy, phạm ưng xả đối trị.

29. Ðến ngày rằm tháng 9 âl (kattikapuị-ịamì) mãn an cư, như ở rừng, chỗ bị khả nghi, có nguy hiểm vị Tỳ khưu trú ngụ những trú xứ như vậy, nếu muốn gởi lại trong xóm một y nào trong tam y, vì có duyên cớ chi cho vị Tỳ khưu ấy xa lìa y đó; thì vị Tỳ khưu chỉ nên xa lìa y đó lâu lắm là sáu đêm, quá hạn ấy, phạm ưng xả đối trị, ngoại trừ vị Tỳ khưu được cho phép.

30. vị Tỳ khưu nào biết rõ lợi lộc đã hiến thuộc về Tăng lại chuyển đoạt cho riêng mình, phạm ưng xả đối trị.

Phẩm bình bát, thứ ba

Bạch chư Tôn giả, ba mươi pháp ưng xả đối trị đã được tổng thuyết. Ở đây, tôi xin hỏi các Tôn giả, các ngài được thanh tịnh chăng? Lần thứ hai, tôi xin hỏi các Tôn giả, các ngài được thanh tịnh chăng? Lần thứ ba, tôi xin hỏi các Tôn giả, các ngài được thanh tịnh chăng?

Chư Tôn giả trong đây thanh tịnh, do đó im lặng. Tôi xin ghi nhận sự việc này như vậy.

DỨT PHÁP ƯNG XẢ ÐỐI TRỊ.

* * *

1.1.g THUYẾT GIỚI ƯNG ÐỐI TRỊ (Paacittiye vitthaaruddeso)

Ime kho pan' aayasmanto dvenavuti paacittiyaa dhammaa uddesa.m aagacchanti.

1. Sampajaanamusaavaade paacittiya.m.

2. Omasavaade paacittiya.m.

3. bhikkhupesu~n~ne paacittiya.m.

4. Yo pana bhikkhu anupasampanna.m padaso dhamma.m vaaceyya paacittiya.m.

5. Yo pana bhikkhu anupasampannena uttaridvirattatiratta.m saha seyya.m kappeyya paacittiya.m.

6. Yo pana bhikkhu maatugaamena saha seyya.m kappeyya paacittiya.m.

7. Yo pana bhikkhu maatugaamassa uttarichappa~ncavaacaahi dhamma.m deseyya a~n~natra vi~n~nunaa purisaviggahena paacittiya.m.

8. Yo pana bhikkhu anupasampannassa uttarimanussadhamma.m aaroceyya bhuutasmi.m paacittiya.m.

9. Yo pana bhikkhu bhikkhussa du.t-.thulla.m aapatti.m anupasampannassa aaroceyya a~n~natra bhikkhusammatiyaa paacittiya.m.

10. Yo pana bhikkhu pa.thavi.m kha-.neyya vaa kha.naapeyya vaa paacittiya.m.

Musaavaadavaggo pa.thamo.

11. Bhuutagaamapaatabyataaya paacittiya.m.

12. A~n~navaadake vihesake paacittiya.m.

13. Ujjhaapanake khiiyanake paacittiya.m.

14. Yo pana bhikkhu sa.nghika.m ma~n-ca.m vaa pii.tha.m vaa bhisi.m vaa koccha.m vaa ajjhokaase santharitvaa vaa santharaapetvaa vaa ta.m pakkamanto n'eva uddhareyya na uddha-raapeyya anaapuccha.m vaa gaccheyya paacitti-ya.m.

15. Yo pana bhikkhu sa.nghike vihaare seyya.m santharitvaa vaa santharaapetvaa vaa ta.m pakkamanto n'eva uddhareyya na uddha-raapeyya anaapuccha.m vaa gaccheyya paacit-tiya.m.

16. Yo pana bhikkhu sa.nghike vihaare jaana.m pubbuupagata.m bhikkhu.m anupakhajja seyya.m kappeyya yassa sambhaadho bhavissati so pakkamissatii' ti etadeva paccaya.m karitvaa ana~n~na.m paacittiya.m.

17. Yo pana bhikkhu bhikkhu.m kupito anattamano sa.nghitaa vihaaraa nikka.d.dheyya vaa nikka.d.dhaapeyya vaa paacittiya.m.

18. Yo pana bhikkhu sa.nghike vihaare uparivehaasaku.tiyaa aahaccapaadaka.m ma~nca.m vaa pii.tha.m vaa abhinisiideyya vaa abhinipajjeyya vaa paacittiya.m.

19. Mahallaka.m pana bhikkhunaa vihaa-ra.m kaarayamaanena yaava dvaarakosaa agga-la.t.thapanaaya aalokasandhiparikammaaya dvit-ticchadanassa pariyaaya.m appaharite .thitena adhi.t.thaatabba.m. Tato ce uttari.m appaharitepi .thito adhi.t.thaheyya paacittiya.m.

20. Yo pana bhikkhu jaana.m sappaa.naka.m udaka.m tina.m vaa mattika.m vaa si~nceyya vaa si~ncaapeyya vaa paacittiya.m.

Bhuutagaamavaggo dutiyo.

21. Yo pana bhikkhu asammato bhik-khuniyo ovadeyya paacittiya.m.

22. Sammatopi ce bhikkhu attha.ngate suriye bhikkhuniyo ovadeyya paacittiya.m.

23. Yo pana bhikkhu bhikkhunuupas-saya.m upasa.nkamitvaa bhikkhuniyo ovadeyya a~n~natra samayaa paacittiya.m. Tatth' aaya.m samayo gilaanaa hoti bhikkhunii aya.m tattha samayo.

24. Yo pana bhikkhu eva.m vadeyya aami-sahetu bhikkhuu bhikkhuniyo ovadantii'ti paacit-tiya.m.

25. Yo pana bhikkhu a~n~naatikaaya bhik-khuniyaa ciivara.m dadeyya a~n~natra parivattataa paacittiya.m.

26. Yo pana bhikkhu a~n~naatikaaya bhikkhuniyaa ciivara.m sibbeyya vaa sibbaapeyya vaa paacittiya.m.

27. Yo pana bhikkhu bhikkhuniyaa sad-dhi.m sa.mvidhaaya ekaddhaanamagga.m pa.tipaj-jeyya antamaso gaamantarampi a~n~natra samayaa paacittiya.m. Tatth' aaya.m samayo satthagamaniyo hoti maggo saasa.nkasammato sappa.tibhayo. Aya.m tattha samayo.

28. Yo pana bhikkhu bhikkhuniyaa sad-dhi.m sa.mvidhaaya ekanaava.m abhiruuheyya ud-dhagaamini.m vaa adhogaamini.m vaa a~n~natra tiriyantara.naaya paacittiya.m.

29. Yo pana bhikkhu jaana.m bhikkhunii-paripaacita.m pi.n.dapaata.m bhu~njeyya a~n~natra pubbe gihisamaarambhaa paacittiya.m.

30. Yo pana bhikkhu bhikkhuniyaa sad-dhi.m eko ekaaya raho nisajja.m kappeyya paacittiya.m.

Ovaadavaggo tatiyo.

31. Agilaanena bhikkhunaa eko aavasatha-pi.n.do bhu~njitabbo tato ce uttari.m bhu~njeyya paacittiya.m.

32. Ga.nabhojane a~n~natra samayaa paacit-tiya.m. Tatth' aaya.m samayo gilaanasamayo ciivaradaanasamayo ciivarakaarasamayo addhaa-nagamanasamayo naavaabhiruuhanasamayo ma-haasamayo sama.nabhattasamayo. Aya.m tattha samayo.

33. paramparabhojane a~n~natra samayaa paacittiya.m. Tatth' aaya.m samayo gilaanasamayo ciivaradaanasamayo ciivarakaarasamayo. Aya.m tattha samayo.

34. bhikkhu pan'eva kula.m upagata.m puuvehi manthehi vaa abhiha.t.thu.m pavaareyya. AAka.nkhamaanena bhikkhunaa dvittipattapuuraa pa.tiggahetabbaa. Tato ce uttari.m pa.tigga.nhey-ya paacittiya.m.Dvittipattapuure pa.tiggahetvaa tato niiharitvaa bhikkhuuhi saddhi.m sa.mvibhaji-tabba.m. Aya.m tattha saamiici.

35. Yo pana bhikkhu bhuttaavii pavaarito anatiritta.m khaadaniiya.m vaa bhojaniiya.m vaa khaadeyya vaa bhu~njeyya vaa paacittiya.m.

36. Yo pana bhikkhu bhikkhu.m bhuttaa-vi.m pavaarita.m anatirittena khaadaniiyena vaa bhojaniiyena vaa abhiha.t.thu.m pavaareyya han-da bhikkhu khaada vaa bhu~nja vaa'ti jaana.m aasaadanaapekkho bhuttasmi.m paacittiya.m.

37. Yo pana bhikkhu vikaale khaadaniiya.m vaa bhojniiya.m vaa khaadeyya vaa bhu~njeyya vaa paacittiya.m.

38. Yo pana bhikkhu sannidhikaaraka.m khaadaniiya.m vaa bhojaniiya.m vaa khaadeyya vaa bhu~njeyya vaa paacittiya.m.

39. Yaani kho pana taani pa.niitabhojanaani seyyathiida.m sappi navaniita.m tela.m madhu phaa.nita.m maccho ma.msa.m khiira.m dadhi. Yo pana bhikkhu evaruupaani pa.niitabhojanaani agilaano attano atthaaya vi~n~naapetvaa bhu~njeyya paacittiya.m.

40. Yo pana bhikkhu adinna.m mukha-dvaara.m aahareyya a~n~natra udakadantapo.naa paacittiya.m.

Bhojanavaggo catuttho.

41. Yo pana bhikkhu acelakassa vaa paribbaajakassa vaa paribbaajikaaya vaa sahatthaa khaadaniiya.m vaa bhojaniiya.m vaa dadeyya paacit-tiya.m.

42. Yo pana bhikkhu bhikkhu.m eva.m vadeyya eh' aavuso gaama.m vaa nigama.m vaa pi.n.daaya pavisissaamaa'ti tassa daapetvaa vaa adaapetvaa vaa uyyojeyya gacch'aavuso na me tayaa saddhi.m kathaa vaa nisajjaa vaa phaasu hoti ekakassa me kathaa vaa nisajjaa vaa phaasu hotii'ti. etadeva paccaya.m karitvaa ana~n~na.m paacit-tiya.m.

43. Yo pana bhikkhu sabhojane kule anupakhajja nisajja.m kappeyya paacittiya.m.

44. Yo pana bhikkhu maatugaamena saddhi.m raho pa.ticchanne aasane nisajja.m kappeyya paacittiya.m.

45. Yo pana bhikkhu maatugaamena saddhi.m eko ekaaya raho nisajja.m kappeyya paacittiya.m.

46. Yo pana bhikkhu nimantito sabhatto samaano santa.m bhikkhu.m anaapucchaa pure-bhatta.m vaa pacchaabhatta.m vaa kulesu caaritta.m aapajjeyya a~n~natra samayaa paacittiya.m. Tatth' aaya.m samayo ciivaradaanasamayo ciivarakaara-samayo, aya.m tattha samayo.

47. Agilaanena bhikkhunaa caatummaasap-paccayappavaara.naa saaditabbaa a~n~natra punap-pavaara.naaya a~n~natra niccappavaara.naaya tato ce uttari.m saadiyeyya paacittiya.m.

48. Yo pana bhikkhu uyyutta.m sena.m dassanaaya gaccheyya a~n~natra tathaaruupap-paccayaa paacittiya.m.

49. Siyaa ca tassa bhikkhuno koci deva paccayo sena.m gamanaaya dvirattatiratta.m tena bhikkhunaa senaaya vasitabba.m. Tato ce uttari.m vaseyya paacittiya.m.

50. Dvirattatiratta~nce bhikkhu senaaya vasamaano uyyodhika.m vaa balagga.m vaa sena-byuuha.m vaa aniikadassana.m vaa gaccheyya paacittiya.m.

Acelakavaggo pa~ncamo.

51. Suraamerayapaa.ne paacittiya.m.

52. A.ngulippatodake paacittiya.m.

53. Udake hassadhamme paacittiya.m.

54. Anaadariye paacittiya.m.

55. Yo pana bhikkhu bhikkhu.m bhi.msaa- peyya paacittiya.m.

56. Yo pana bhikkhu agilaano visiiva-naapekkho joti.m samaadaheyya vaa samaadahaa-peyya vaa a~n~natra tathaaruupappaccayaa paacit-tiya.m.

57. Yo pana bhikkhu oren' a.d.dhamaasa.m nahaayeyya a~n~natra samayaa paacittiya.m. Tatth' aaya.m samayo diya.d.dho maaso seso gimhaananti vassaanassa pa.thamo maaso iccete a.d.dhateyya-maaso u.nhasamayo pari.laahasamayo gilaanasa-mayo kammasamayo addhaanagamanasamayo vaatavu.t.thisamayo. Aya.m tattha samayo.

58. Nava.m pana bhikkhunaa ciivaralaabhe-na ti.n.na.m dubba.n.nakara.naana.m a~n~natara.m dubba.n.nakara.na.m aadaatabba.m niila.m vaa kaddama.m vaa kaa.lasaama.m vaa. Anaadaa ce bhik-khu ti.n.na.m dubba.n.nakara.naana.m a~n~natara.m dubba.n.nakara.na.m nava.m ciivara.m paribhu~n-jeyya paacittiya.m.

59. Yo pana bhikkhu bhikkhussa vaa bhikkhuniyaa vaa sikkhamaanaaya vaa saama.ne-rassa vaa saama.neriyaa vaa saama.m ciivara.m vikappetvaa appaccuddhaaraka.m paribhu~njeyya paacittiya.m.

60. Yo pana bhikkhu bhikkhussa patta.m vaa ciivara.m vaa nisiidana.m vaa suucighara.m vaa kaayabandhana.m vaa apanidheyya vaa apanidhaa-peyya vaa antamaso hassaapekkhopi paacittiya.m.

Suraapaa.navaggo cha.t.tho

61. Yo pana bhikkhu sa~ncicca paa.na.m jiivitaa voropeyya paacittiya.m.

62. Yo pana bhikkhu jaana.m sappaa.naka.m udaka.m paribhu~njeyya paacittiya.m.

63. Yo pana bhikkhu jaana.m yathaadham-ma.m nihataadhikarana.m punakkammaaya ukko-teyya paacittiya.m.

64. Yo pana bhikkhu bhikkhussa jaana.m du.t.thulla.m aapatti.m pa.ticchaadeyya paacittiya.m.

65. Yo pana bhikkhu jaana.m uunaviisati-vassa.m puggala.m upasampaadeyya so ca puggalo anupasampanno te ca bhikkhuu gaarayhaa ida.m tasmi.m paacittiya.m.

66. Yo pana bhikkhu jaana.m theyyasat-thena saddhi.m sa.mvidhaaya ekaddhaamagga.m pa.tipajjeyya antamaso gaamantarampi paacit-tiya.m.

67. Yo pana bhikkhu maatugaamena sad-dhi.m sa.mvidhaaya ekaddhaanamagga.m pa.tipaj-jeyya antamaso gaamantarampi paacittiya.m.

68. Yo pana bhikkhu eva.m vadeyya tathaa' ha.m bhagavataa dhamma.m desita.m aajaanaami yathaa ye' me antaraayikaa dhammaa vuttaa bhagavataa te pa.tisevato n' aala.m antaraayaayaa' ti. So bhikkhu bhikkhuuhi evam-assa vacaniiyo maa aayasmaa eva.m avaca maa bhagavanta.m abbhaacikkhi na hi saadhu bhagavato abbhakkhaana.m na hi bhagavaa eva.m vadeyya anekapariyaayena aavuso antaraayikaa dhammaa vuttaa bhagavataa ala~nca pana te pa.tisevato antaraayaayaa'ti. Eva~nca so bhikkhu bhikkhuuhi vuccamaano Tath' eva pagga.nheyya so bhikkhu bhikkhuuhi yaavata-tiya.m samanubhaasitabbo tassa pa.tinissaggaaya yaavatatiya~nce samanubhaasiyamaano ta.m pa.ti-nissajjeyya icceta.m kusala.m no ce pa.ti-nissajjeyya paacittiya.m.

69. Yo pana bhikkhu jaana.m tathaavaadinaa bhikkhunaa aka.taanudhammena ta.m di.t.thi.m appa.tinissa.t.thena saddhi.m sambhu~njeyya vaa sa.mvaseyya vaa saha vaa seyya.m kappeyya paacittiya.m.

70. Sama.nuddeso pi ce eva.m vadeyya tathaa' ha.m bhagavataa dhamma.m desita.m aajaa-naami yathaa ye' me antaraayikaa dhammaa vuttaa bhagavataa te pa.tisevato n' aala.m antaraayaayaa' ti. So sama.nuddeso bhikkhuuhi evamassa vaca-niiyo maa aavuso samanuddesa eva.m avaca maa bhagavanta.m abbhaacikkhi na hi saadhu bhagavato abbhakkhaana.m na hi bhagavaa eva.m vadeyya anekapariyaayena aavuso sama-.nuddesa antaraayikaa dhammaa vuttaa bhagavataa ala~nca pana te pa.tisevato antaraayaayaa'ti. Eva~nca so sama.nuddeso bhikkhuuhi vucca-maano Tath' eva pagga.nheyya so sama.nuddeso bhikkhuuhi evam-assa vacaniiyo ajjatagge te aavuso sama.nuddesa na c' eva so bhagavaa satthaa apadisitabbo yampi c' a~n~ne sama-.nuddesaa labhanti bhikkhuuhi saddhi.m dvirat-tatiratta.m sahaseyya.m saa'pi te natthi cara pire vinassaa' ti. Yo pana bhikkhu jaana.m ta-thaanaasita.m sama.nuddesa.m upalaapeyya vaa upa.t.thaapeyya vaa sambhu~njeyya vaa saha vaa seyya.m kappeyya paacittiya.m.

Sappaa.nakavaggo sattano.

71. Yo pana bhikkhu bhikkhuuhi saha-dhammika.m vuccamaano eva.m vadeyya na taa-

v ' aaha.m aavuso etasmi.m sikkhaapade sikkhis-saami yaava n' a~n~na.m bhikkhu.m byatta.m vinayadhara.m paripucchaamii' ti paacittiya.m. Sikkhamaanena bhikkhave bhikkhunaa a~n~na-tabba.m paripucchitabba.m paripa~nhitabba.m. Aya.m tattha saamiici.

72. Yo pana bhikkhu paa.timokkhe uddis-samaane eva.m vadeyya kimpan' imehi khuddaa-nukhuddakehi sikkhaapadehi uddi.t.thehi yaava-deva kukkuccaaya vihesaaya vilekhaaya sa.mvat-tantii' ti. Sikkhaapadaviva.n.nanake paacittiya.m.

73. Yo pana bhikkhu anva.d.dhamaasa.m paa.timokkhe uddissamaane eva.m vadeyya idaan'eva kho aha.m jaanaami ayampi kira dhammo suttaagato suttapariyaapanno anva.d-.dhamaasa.m uddesa.m aagacchatii' ti. Ta~nce bhikkhu.m a~n~ne bhikkhuu jaaneyyu.m nisinna-pubba.m iminaa bhikkhunaa dvittikkhattu.m paa.timokkhe uddissamaane ko pana vaado bhiyyo'ti na ca tassa bhikkhuno a~n~naa.nakena mutti atthi ya~nca tattha aapatti.m aapanno ta~nca yathaadhammo kaaretabbo uttari~nc' assa moho aaropetabbo tassa te aavuso alaabhaa tassa te dulladdha.m ya.m tva.m pa.timokkhe uddissa-maane na saadhuka.m a.t.thikatvaa manasikarosii' ti . Ida.m tasmi.m mohanake paacittiya.m.

74. Yo pana bhikkhu bhikkhussa kupito anattamano pahaara.m dadeyya paacittiya.m.

75. Yo pana bhikkhu bhikkhussa kupito anattamano talasattika.m uggireyya paacit-tiya.m.

76. Yo pana bhikkhu bhikkhu.m amuula-kena sa"nghaadisesena anuddha.mseyya paacitti-ya.m.

77. Yo pana bhikkhu bhikkhussa sa~ncicca kukkucca.m upadaheyya iti' ssa muhuttampi aphaasu bhavissatii' ti. Etadeva paccaya.m karitvaa ana~n~na.m paacittiya.m.

78. Yo pana bhikkhu bhikkhuuna.m bha.n-.danajaataana.m kalahajaataana.m vivaadaapannaa-na.m upassuti.m ti.t.theyya ya.m ime bhanissanti ta.m sossaamii' ti. Etadeva paccaya.m karitvaa ana~n~na.m paacittiya.m.

79. Yo pana bhikkhu dhammikaana.m kammaana.m chanda.m datvaa pacchaa khiiyana-dhamma.m apajjeyya paacittiya.m.

80. Yo pana bhikkhu sa.nghe viniccha-yakathaaya vattamaanaaya chanda.m adatvaa ut-thaay' aasanaa pakkameyya paacittiya.m.

81. Yo pana bhikkhu samaggena sa.nghena ciivara.m datvaa pacchaa khiiyana-dhamma.m aapajjeyya yathaa santhuta.m bhikkhuu sa.nghika.m laabha.m pari.naamentii' ti paacittiya.m.

82. Yo pana bhikkhu jaana.m sa.nghika.m laabha.m pari.nata.m puggalassa pari.naameyya paacittiya.m.

Sahadhammikavaggo a.t.thamo

83. Yo pana bhikkhu ra~n~no khattiyassa muddhaabhisittassa anikkhantaraajake anigga-taratanake pubbe appa.tisa.mvidito indakhiila.m atikkaameyya paacittiya.m.

84. Yo pana bhikkhu ratana.m vaa ratana-sammata.m vaa a~n~natra ajjhaaraamaa vaa ajjhaa-vasathaa vaa ugga.nheyya vaa ugga.nhaapeyya vaa paacittiya.m. Ratana.m vaa pana bhikkhunaa ratanasammata.m vaa ajjhaaraame vaa ajjhaava-sathe vaa uggahetvaa vaa uggahaapetvaa vaa nikkhipitabba.m yassa bhavissati so harissatii' ti. Aya.m tattha saamiici.

85. Yo pana bhikkhu santa.m bhikkhu.m anaapucchaa vikaale gaama.m paviseyya a~n~natra tathaaruupaa accaayikaa kara.niiyaa paacittiya.m.

86. Yo pana bhikkhu a.t.thimaya.m vaa dantamaya.m vaa visaanamaya.m vaa suucighara.m kaaraapeyya bhedanaka.m paacittiya.m.

87. Nava.m pana bhikkhunaa ma~nca.m vaa pii.tha.m vaa kaarayamaanena a.t.tha.ngulapaadaka.m kaaretabba.m sugata.ngulena a~n~natra he.t.thi-maaya a.taniyaa ta.m atikkaamayato chedanaka.m paacittiya.m.

88. Yo pana bhikkhu ma~nca.m vaa pii.tha.m vaa tuulonaddha.m kaaraapeyya uddaalanaka.m paa-cittiya.m.

89. Nisiidana.m pana bhikkhunaa kaaraya-maanena pamaa.nika.m kaaretabba.m tatrida.m pamaa.na.m diighaso dve vidatthiyo sugatavi-datthiyaa tiriya.m diyaddha.m dasaa vidatthii ta.m atikkaamayato chedaka.m paacittiya.m.

90. Ka.n.duppa.ticchaadi.m pana bhikkhunaa kaarayamaanena pamaa.nikaa kaaretabbaa tatrida.m pamaana.m diighaso catasso vidatthiyo sugata-vidatthiyaa tiriya.m dve vidatthiyo ta.m atik-kaamayato chedanaka.m paacittiya.m.

91. Vassikasaa.tika.m pana bhikkhunaa kaarayamaanena pamaanikaa kaaretabbaa tatrida.m pamaana.m diighaso cha vidatthiyo sugatavidat-thiyaa tiriya.m a.d.dhateyyaa ta.m atikkaamayato chedanaka.m paacittiya.m.

92. Yo pana bhikkhu sugataciivarappa-maana.m ciivara.m kaaraapeyya atireka.m vaa chedanaka.m paacittiya.m. Tatrida.m sugatassa sugataciivarappamaana.m diighaso nava vidat-thiyo sugatavidatthiyaa tiriya.m cha vidatthiyo. Ida.m sugatassa sugataciivarappamaa.na.m.

Ratanavaggo navamo.

Udditthaa kho aayasmanto dvenavuti paacittiyaa dhammaa, Tatth' aayasmante pucchaa-mi kacci'ttha parisuddhaa? Dutiyampi pucchaami kacci'ttha parisuddhaa? Tatiyampi pucchaami kacci'ttha parisuddhaa?

Parisuddh'etth' aayasmanto tasmaa tu.nhii evameta.m dhaarayaami.

Paacittiyaa. ni.t.thitaa.

Bạch chư Tôn giả, đây là chín mươi hai pháp ưng đối trị được tổng thuyết như sau:

1. Biết rõ lại nói dối, phạm ưng đối trị.

2. Chưởi mắng vị khác, phạm ưng đối trị.

3. Nói đâm thọc Tỳ khưu, phạm ưng đối trị.

4. Vị Tỳ khưu nào dạy pháp cho người chưa thọ cụ túc giới đọc từng câu, phạm ưng đối trị.

5. Vị Tỳ khưu nào ngủ chung với người chưa thọ cụ túc giới quá hai ba đêm, phạm ưng đối trị.

6. Vị Tỳ khưu nào ngủ chung với phụ nữ (một nhà), phạm ưng đối trị.

7. Vị Tỳ khưu nào nói pháp cho người nữ quá năm sáu lời, phạm ưng đối trị, ngoại trừ được người nam tỉnh táo chứng kiến.

8. Vị Tỳ khưu nào tiết lộ pháp cao nhân đã thực chứng đến người chưa thọ cụ túc giới, phạm ưng đối trị.

9. Vị Tỳ khưu nào tiết lộ tội lỗi của Tỳ khưu đến người chưa thọ cụ túc giới, phạm ưng đối trị ngoại trừ vị Tỳ khưu được phép.

10. Vị Tỳ khưu nào đào hoặc sai đào đất, phạm ưng đối trị.

Phẩm nói dối, thứ nhất.

11. Phá hoại thảo mộc, phạm ưng đối trị.

12. Nói tráo trở gây khó khăn, phạm ưng đối trị.

13. kích bác chỉ trích, phạm ưng đối trị.

14. Vị Tỳ khưu nào lấy giường của Tăng hoặc ghế hoặc nệm hoặc gối trải ra nơi trống hay sai trải ra rồi khi đi khỏi không thu dọn cũng không nhờ thu dọn hoặc đi không từ giả, phạm ưng đối trị.

15. Vị Tỳ khưu nào trải dọn chỗ nằm, hoặc sai trải dọn, trong tịnh thất của Tăng rồi khi rời khỏi chỗ ấy không thu dọn cũng không nhờ thu dọn hoặc đi không cáo từ phạm ưng đối trị.

16. Vị Tỳ khưu nào biết trong tịnh thất của Tăng có vị Tỳ khưu đã đến trước, vẫn chen vào trải dọn chỗ ngủ nghĩ rằng ai bực bội thì đi ra; chỉ có nguyên nhân đó không việc gì khác cũng phạm tội ưng đối trị.

17. Vị Tỳ khưu nào sân giận bất bình với Tỳ khưu rồi lôi kéo hoặc sai lôi kéo ra khỏi tịnh thất của tăng, phạm ưng đối trị.

18. Vị Tỳ khưu nào ngồi hoặc nằm trên giường ghế kê tạm ở gác lửng trong tịnh xá của tăng, phạm ưng đối trị.

19. Khi vị tỳ kheo cho làm tịnh thất lớn, cần phải đứng ở khoảng cách cửa cái để mở then gài, để sơn phết cửa sổ; đứng tại chỗ không phải ruộng rẩy để lợp mái, chỉ lợp hai ba lớp. Nếu thực hiện vượt quá cách đó, dù đứng tại chỗ không phải ruộng rẩy, cũng phạm ưng đối trị.

20. Vị Tỳ khưu nào biết rõ nước có sinh vật lại đổ hoặc sai đổ trên cỏ hay mặt đất, phạm ưng đối trị.

Phẩm thảo mộc, thứ hai.

21. Vị Tỳ khưu nào chưa được cho phép mà giáo đạo các Tỳ khưu ni, phạm ưng đối trị.

22. Vị Tỳ khưu mặc dù đã được cho phép nhưng giáo đạo các Tỳ khưu ni lúc mặt trời đã lặn, phạm ưng đối trị.

23. Vị Tỳ khưu nào đi đến cư xá ni chúng mà giáo đạo chư Tỳ khưu ni, phạm ưng đối trị, ngoại trừ có trường hợp. Trường hợp ở đây là có Tỳ khưu ni bị bệnh.

24. Vị Tỳ khưu nào nói như sau "chư Tỳ khưu giáo đạo Tỳ khưu ni vì nhận lợi lộc" phạm ưng đối trị.

25. Vị Tỳ khưu nào cho y đến Tỳ khưu ni không phải quyến thuộc, phạm ưng đối trị ngoại trừ trao đổi.

26. Vị Tỳ khưu nào may hoặc nhờ may y cho Tỳ khưu ni không phải quyến thuộc, phạm ưng đối trị.

27. Vị Tỳ khưu nào rủ nhau với vị Tỳ khưu ni hành trình chung một đường dài, thậm chí dù chỉ qua một khoảng xóm, phạm ưng đối trị, ngoại trừ có trường hợp. Trường hợp ở đây là con đường cần đi thành đoàn, có điều nghi ngờ, có sự nguy hiểm.

28. Vị Tỳ khưu nào rủ nhau với Tỳ khưu ni ngồi chung một thuyền, đi xuôi hoặc đi ngược dòng, phạm ưng đối trị, trừ khi băng đò ngang.

29. Vị Tỳ khưu nào biết rõ vẫn ăn thực phẩm do Tỳ khưu ni sắp đặt, phạm ưng đối trị, trừ khi người cư sĩ khởi xướng trước.

30. Vị Tỳ khưu nào cùng với Tỳ khưu ni, một với một, ngồi chỗ vắng vẻ, phạm ưng đối trị.

Phẩm giáo đạo, thứ ba.

31. Với Tỳ khưu vô bệnh, thức ăn tại bố thí đường chỉ nên dùng một lần, nếu thọ dụng hơn hạn ấy, phạm ưng đối trị.

32. Thọ thực chung nhóm, phạm ưng đối trị, ngoại trừ có trường hợp. Ở đây có trường hợp là lúc bị bệnh, lúc lễ dâng y, lúc bận làm y, lúc đi đường xa, lúc đi thuyền, lúc đại hội, lúc tu sĩ thí thực. Ðây là trường hợp trong điều học này.

33. Thọ thực hậu thỉnh phạm ưng đối trị, ngoại trừ có trường hợp. Ở đây trường hợp này là lúc bị bệnh, lúc lễ dâng y, lúc bận làm y. Ðây là trường hợp trong điều học này.

34. Vị Tỳ khưu đi đến tư gia, có người yêu cầu để cúng dường bánh hoặc lương khô. Nếu vị Tỳ khưu muốn thì chỉ nên thọ nhận hai-ba bát đầy. Nếu thọ nhận quá hạn ấy phạm ưng đối trị. Sau khi thọ nhận hai ba bát đầy, đem khỏi nơi ấy cần phải phân chia với các vị Tỳ khưu. Ðây là cách làm đúng trong điều học này.

35. Vị Tỳ khưu nào đã ăn xong, đã ngăn thực, lại ăn hoặc thưởng thức vật thực loại cứng hay loại mềm phi tàn thực, phạm ưng đối trị.

36. Vị Tỳ khưu nào nài ép dâng cho Tỳ khưu đã ăn xong và ngăn vật thực rồi, bằng thức ăn loại cứng hay loại mềm phi tàn thực, bảo rằng: "Này Tỳ khưu hãy ăn, hãy thọ dùng" biết rõ nhưng muốn chỉ trích; khi vị đó ăn xong, vị này phạm ưng đối trị.

37. Vị Tỳ khưu nào nhai ăn hoặc thọ dùng vật thực loại cứng hay loại mềm trong phi thời, phạm ưng đối trị.

38. Vị Tỳ khưu nào nhai ăn hoặc thọ dùng vật thực loại cứng hay loại mềm đã dự trử, phạm ưng đối trị.

39 Những thức ăn thượng vị nào như là bơ tươi, bơ đặc, dầu mè, mật ong, đường, cá, thịt, sữa tươi, sữa đông; vị Tỳ khưu nào vô bịnh vì lợi mình mà xin những thức ăn thượng vị như vậy rồi thọ dùng, phạm ưng đối trị.

40. Vị Tỳ khưu nào đưa vào miệng thứ vật thực chưa được cho, phạm ưng đối trị ngoại trừ nước lả và tăm xỉa răng.

Phẩm vật thực, thứ tư.

41. Vị Tỳ khưu nào tự tay cho thức ăn loại cứng hoặc loại mềm đến tu sĩ lỏa thể hay nam du sĩ hay nữ du sĩ, phạm ưng đối trị.

42. Vị Tỳ khưu nào nói với Tỳ khưu khác như sau: "này hiền giả hãy đi, chúng ta sẽ vào làng hay thị trấn để khất thực; nhưng rồi khi đã bố thí cho vị ấy hoặc chưa bố thí lại xua đuổi về: hãy đi đi này hiền giả nói chuyện với ông hay ngồi lại với ông, tôi không thoải mái, thà tôi nói chuyện một mình hay ngồi một mình mà an vui hơn". Chỉ có nguyên nhân ấy không chi khác, phạm ưng đối trị.

43. Vị Tỳ khưu nào xen vào ngồi trong gia đình đôi vợ chồng, phạm ưng đối trị.

44. Vị Tỳ khưu nào ngồi trong chỗ che dừng kín đáo với người phụ nữ, phạm ưng đối trị.

45. Vị Tỳ khưu nào ngồi khuất vắng với người phụ nữ, một với một, phạm ưng đối trị.

46. Vị Tỳ khưu nào được mời thỉnh nhận đi thọ thực, nếu chưa từ giả vị Tỳ khưu đang có mặt lại đi thăm viếng các gia đình khác trước hoặc sau thời ngọ trai, phạm ưng đối trị., ngoại trừ có trường hợp. Trường hợp ở đây là lúc lễ dâng y, lúc đang làm y. Ðây là trường hợp trong điều học này.

47. Với vị Tỳ khưu vô bệnh chỉ nên vui nhận vật dụng yêu cầu thời hạn bốn tháng, nếu vui nhận quá thời hạn ấy, phạm ưng đối trị, ngoại trừ có lời yêu cầu tiếp tục hay được yêu cầu vĩnh viễn.

48. Vị Tỳ khưu nào đi xem quân đội diễn tập, phạm ưng đối trị. Ngoại trừ có duyên cớ thích đáng.

49. Ðối với vị Tỳ khưu có duyên cớ chi phải đến gia binh thì vị Tỳ khưu ấy chỉ nên ngụ lại trong gia binh hai ba đêm. Nếu ngụ quá hạn ấy, phạm ưng đối trị.

50. Nếu vị Tỳ khưu khi đang cư ngụ tại gia binh hai ba đêm mà đi đến chỗ tập trận, chỗ đóng quân, chỗ tập hợp quân hoặc chỗ duyệt binh, phạm ưng đối trị.

Phẩm lõa thể, thứ năm.

51. Uống rượu ngâm, rượu cất, phạm ưng đối trị.

52. Chơi thọc cù lét, phạm ưng đối trị.

53. Giởn nước, phạm ưng đối trị.

54. Thái độ bất cần, phạm ưng đối trị.

55. Vị Tỳ khưu nào hù nhát Tỳ khưu, phạm ưng đối trị.

56. Vị Tỳ khưu nào vô bệnh, đốt lửa muốn sưởi ấm hoặc sai đốt lửa, phạm ưng đối trị, ngoại trừ có duyên cớ hợp lẽ.

57. Vị Tỳ khưu nào chưa tới nữa tháng mà tắm, phạm ưng đối trị. ngoại trừ có trường hợp. Ở đây có trường hợp là còn một tháng rưỡi cuối mùa nóng, tháng đầu của mùa mưa, đó là hai tháng rưỡi thời gian oi bức; trường hợp thời tiết nực nội; trường hợp bệnh hoạn; trường làm việc nhọc; trường hợp đi đường xa; trường hợp mưa gió. Ðây là duyên cớ trong điều học này.

58. Vị Tỳ khưu nhận được y mới phải lấy một trong ba màu tối để làm hoại sắc, là màu xanh, màu bùn hay màu đen. Nếu vị Tỳ khưu không lấy một trong ba màu tối làm hoại sắc mà sử dụng y mới, phạm ưng đối trị.

59. Vị Tỳ khưu nào tự mình ký gởi y cho Tỳ khưu hoặc Tỳ khưu ni hoặc học nữ hoặc sa di hoặc sa di ni, chưa rút lời mà sử dụng, phạm ưng đối trị.

60. Vị Tỳ khưu nào cất giấu hoặc bảo cất giấu bình bát của Tỳ khưu, hoặc y hoặc tọa cụ hoặc ống đựng kim hoặc dây lưng. Dù chỉ để vui cười. phạm ưng đối trị.

Phẩm uống rượu, thứ sáu.

61. Vị Tỳ khưu nào cố ý đoạt mạng sống sinh vật, phạm ưng đối trị.

62. Vị Tỳ khưu nào biết rõ nước có sinh vật mà vẫn sử dụng, phạm ưng đối trị

63. Vị Tỳ khưu nào biết rõ vụ kiện tụng đã được xử theo pháp vẫn khơi dậy để xử lại, phạm ưng đối trị.

64. Vị Tỳ khưu nào biết rõ lại che dấu tội xấu xa của Tỳ khưu, phạm ưng đối trị.

65. Vị Tỳ khưu nào biết rõ người chưa đủ hai mươi tuổi mà truyền cụ túc giới, phạm ưng đối trị; người ấy không thành cụ túc giới và chư Tỳ khưu ấy đáng bị quở trách.

66. Vị Tỳ khưu nào biết rõ mà rủ nhau hành trình chung đường dài cùng với bọn lậu thương, dù chỉ đi qua một khoảng xóm cũng phạm ưng đối trị.

67. Vị Tỳ khưu nào rủ nhau hành trình chung đường dài với người phụ nữ, dù chỉ qua một khoảng xóm cũng phạm ưng đối trị.

68. Vị Tỳ khưu nào nói như sau: "theo tôi hiểu biết pháp do Ðức Thế Tôn đã thuyết thì những pháp mà Ðức Thế Tôn bảo là pháp tai hại, những pháp ấy thật không đủ gây tai hại cho người hành theo đâu". Vị Tỳ khưu ấy cần được chư Tỳ khưu khuyên bảo như vầy: "Tôn Giả chớ có nói như vậy, chớ có xuyên tạc Ðức Thế Tôn, sự xuyên tạc Ðức Thế Tôn chắc chắn là không tốt; bởi lẽ đức Thế Tôn không hề nói như vậy, này hiền giả các pháp tai hại được đức Thế Tôn dùng nhiều phương tiện tuyên bố hại thì những pháp ấy hẳn đúng là gây tai hại cho người hành theo". Vị Tỳ khưu ấy khi được chư Tỳ khưu nhắc bảo như vậy mà vẫn cố chấp như cũ thì vị Tỳ khưu ấy cần được chư Tỳ khưu can gián ba lần cho bỏ lời ấy; nếu khi được can gián ba lần mà bỏ thì là điều tốt, bằng nếu không bỏ, phạm ưng đối trị.

69. Vị Tỳ khưu nào biết rõ vẫn ăn chung hoặc ở chung hoặc ngủ chung với Tỳ khưu người nói quấy không hành theo pháp, không bỏ tà kiến ấy, phạm ưng đối trị.

70. Nếu có vị sa di nói như sau: "theo tôi hiểu pháp Ðức Thế Tôn đã thuyết, thì những pháp mà Ðức Thế Tôn tuyên bố là tai hại, những pháp ấy thật sự không đủ để làm tai hại cho người thực hành đâu". Vị sa di ấy cần được chư Tỳ khưu nhắc bảo như sau: "Này ông sa di, ngươi chớ có nói như vậy, chớ xuyên tạc Ðức Thế Tôn, vì sự xuyên tạc Ðức Thế Tôn là không tốt, chắc chắn Ðức Thế Tôn không tuyên bố như vậy; này ông sa di những pháp tai hại đã được Ðức Thế Tôn dùng nhiều phương tiện tuyên bố thì những pháp ấy hẳn đúng là gây tai hại cho người thực hành" Vị sa di ấy khi được chư Tỳ khưu nhắc bảo như vậy vẫn cố chấp thì vị sa di ấy cần được chư Tỳ khưu nói rằng: " kể từ hôm nay này ông sa di, Ðức Thế Tôn không cần ngươi bái làm bậc Ðạo Sư nữa; lợi đắc nào mà các vị sa di khác có được như quyền đồng cư với chư Tỳ khưu hai ba đêm, lợi đắc ấy ngươi không có, hỡi kẻ xấu hãy đi mất đi". Vị Tỳ khưu nào biết rõ vị sa đã bị tẩn xuất như thế lại dụ dỗ hoặc sai phục dịch hoặc ăn chung hoặc ngủ chung, phạm ưng đối trị.

Phẩm có sinh vật, thứ bảy.

71. Vị Tỳ khưu nào khi được chư Tỳ khưu nhắc bảo đúng pháp lại nói như sau: "Nầy chư hiền cho đến khi nào tôi chưa hỏi vị Tỳ khưu khác thông thạo trì luật thì đến chừng ấy tôi vẫn chưa chịu học tập điều học đó đâu" nói vậy phạm ưng đối trị. Này chư Tỳ khưu, với vị Tỳ khưu cầu học cần phải tìm hiểu, cần phải học hỏi, cần phải nghi vấn. Ðây là điều hợp lý trong pháp này.

72. Vị Tỳ khưu nào khi giới bổn đang được thuyết tụng lại nói như sau: "có ích gì với những điều học nhỏ nhặt tiểu tiết này, chỉ là dẫn đến sự hối tiếc, ray rứt bận tâm thôi". Vì thái độ chê bai học giới, phạm ưng đối trị.

73. Vị Tỳ khưu nào khi giới bổn được thuyết tụng mỗi nửa tháng một lần, lại nói như sau: "tới nay tôi mới biết là pháp này được tổng thuyết mỗi nửa tháng lại có liên quan đến kinh luật, hệ thuộc kinh luật". Các vị Tỳ khưu khác vẫn biết rõ đối với Tỳ khưu này đã từng ngồi nghe thuyết tụng giới bổn đôi ba lần, huống chi là nhiều hơn nữa. Ðối với Tỳ khưu ấy không thoát tội do sự thiếu hiểu biết, vị đó có phạm tội gì thì cần được trị phạt theo pháp tội ấy; thêm nữa cần phải giải tỏa sự u mê của vị ấy, rằng: "này hiền giả thật bất lợi cho ông, thật thiệt hại cho ông về việc này, việc mà ông không chú tâm khéo tác ý khi giới bổn đang được thuyết tụng". Trong vụ này vì việc giả khờ, phạm ưng đối trị.

74. Vị Tỳ khưu nào sân giận bất bình vị Tỳ khưu khác rồi đánh đập, phạm ưng đối trị.

75. Vị Tỳ khưu nào sân giận bất bình vị Tỳ khưu khác rồi giá tay dọa, phạm ưng đối trị.

76. Vị Tỳ khưu nào vu cáo vị Tỳ khưu với tội Tăng tàn vô căn cớ, phạm ưng đối trị.

77. Vị Tỳ khưu nào cố tình gây áy náy cho Tỳ khưu, nghĩ rằng: "làm cho vị ấy chỉ bất an một chút thôi". Chỉ có duyên cớ đó không chi khác, phạm ưng đối trị.

78. Vị Tỳ khưu nào trong khi các Tỳ khưu xung đột cãi vã tranh luận, lại đứng rình rập, nghĩ rằng: "Những vị này nói gì ta sẽ nghe điều ấy". Chỉ có duyên cớ đó không chi khác, phạm ưng đối trị.

79. Vị Tỳ khưu nào khi đã đưa lời thỏa thuận trong vụ tăng sự đúng pháp, về sau lại hiềm trách, phạm ưng đối trị.

80. Vị Tỳ khưu nào giữa cuộc xét xử đang tiến hành trong tăng, chưa đưa lời thỏa hiệp mà đứng dậy khỏi chỗ ngồi bỏ đi, phạm ưng đối trị.

81. Vị Tỳ khưu nào khi Tăng hòa hợp giao y rồi mà về sau lại hiềm trách rằng: "Chư Tỳ khưu theo pháp vị thân mà cưỡng đoạt lợi lộc của Tăng", phạm ưng đối trị.

82. Vị Tỳ khưu nào biết rõ lợi lộc được dâng hiến thuộc về tăng, lại cưỡng đoạt cho một cá nhân, phạm ưng đối trị.

Phẩm theo pháp, thứ tám.

83. Vị Tỳ khưu nào chưa báo tin trước mà đi vào hậu cung của vua Sát-đế-lỵ đã được tôn vương, khi vua và hoàng hậu chưa ngự ra ngoài, phạm ưng đối trị.

84. Vị Tỳ khưu nào nhặt lấy hoặc sai nhặt lấy báu vật hay vật được định là của báu, phạm ưng đối trị. ngoại trừ trong chùa hoặc nơi cư ngụ, khi vị Tỳ khưu nhặt được hoặc bảo người nhặt báu vật hay vật được định là của báu, trong vòng chùa hoặc chỗ cư ngụ thì nên giữ lại nghĩ rằng là của ai người ấy sẽ mang đi. Ðây là cách làm tốt trong điều này.

85. Vị Tỳ khưu nào nào chưa từ giả Tỳ khưu hiện diện, mà đi vào xóm lúc phi thời, phạm ưng đối trị, trừ phi có việc cấp thiết chính đáng.

86. Vị Tỳ khưu nào sai làm ống đựng kim bằng xương hoặc bằng nanh hoặc bằng sừng, phạm ưng đối trị, vật phải đập bể.

87. Giường hay ghế mới mà vị Tỳ khưu sai làm ra, cần phải cho làm chân cao tám ngón, tính theo ngón tay Ðức Phật [5], đo từ thanh diềm dưới, vượt quá mức ấy phạm ưng đối trị, vật phải cất bỏ.

88. vị Tỳ khưu nào sai làm giường hay ghế lót nệm gòn, phạm ưng đối trị, nệm phải xé bỏ.

89. Tọa cụ mà Tỳ khưu nhờ làm, phải cho làm theo kích cở, kích thước ở đây là chiều dài hai gang tay, chiều rộng một gang rưởi, bìa 1 gang, tính theo gang Ðức Phật [6], làm vượt quá cở ấy phạm ưng đối trị, vật phải cắt bỏ.

90. Băng rịt ghẻ mà Tỳ khưu nhờ làm, phải cho làm theo kích cở, kích thước ở đây là dài 4 gang, rộng 2 gang, tính theo gang Ðức Phật; quá cở ấy phạm ưng đối trị, vật phải cắt bỏ.

91. Choàng tắm mưa mà Tỳ khưu nhờ làm, phải cho làm theo kích cở, kích thước ở đây là dài 6 gang, rộng 2 gang rưởi, theo gang Ðức Phật, quá cở ấy phạm ưng đối trị, vật phải cắt bỏ.

92. Vị Tỳ khưu nào nhờ làm y bằng cở y của Ðức Phật hoặc rộng hơn, phạm ưng đối trị, y phải cắt bỏ. Ở đây, kích thước y của Ðức Phật là chiều dài 9 gang chiều ngang 6 gang, theo gang tay Ðức Phật, đây là kích thước tấm y của Ðức Thiện Thệ.

Phẩm châu báu, thứ chín.

Bạch chư Tôn Giả, chín mươi hai pháp ưng đối trị đã được tổng thuyết.

Ở đây tôi xin hỏi chư Tôn Giả, các Ngài được thanh tịnh chăng? lần thứ hai, tôi xin hỏi các Ngài được thanh tịnh chăng? lần thứ ba, tôi xin hỏi các Ngài được thanh tịnh chăng? chư Tôn giả trong đây được thanh tịnh, do đó im lặng, tôi xin ghi nhận sự việc ấy như vậy.

DỨT THUYẾT GIỚI ƯNG ÐỐI TRỊ.


[1] Một do-tuần (yojana) bằng 18 km; tuy nhiên  có vài sách giải thích khác nhau về đơn vị đo nầy.

[2] Tháng Kattika có 2 : pubbakattika hay còn gọi là kattikate-maasikaa (tháng 9 âl) và pacchimakattika hay còn gọi là kattikacaatumaasika (tháng 10 âl) .

[3] Biệt thí y (accekaciiara.m) là y đặc biệt, ngoại lệ.

[4] Hạn kỳ cho phép giữ y, là 1 tháng cuối mùa mưa, nếu có quả báu Ka.thina thì thêm thời hạn 4 tháng mùa lạnh .

[5] Lối 5 dm (5 tấc tây) . Theo chú giải, 1 ngón tay của Ðức Phật bằng 3 ngón tay người thường.

[6] Ðã dẫn chú thích trong điều 6 của giới Tăng Tàng (sa"nghaadisesa).

-ooOoo-

Ðầu trang | 01 | 02 | 03 | 04 | 05 | 06 | 07 | 08 | 09 | Mục lục

Chân thành cám ơn Tỳ kheo Giác Đẳng, Chùa Pháp Luân, Texas, đã gửi tặng phiên bản điện tử
(Bình Anson, tháng 08-2001)


[Trở về trang Thư Mục]
updated: 08-08-2001