This article is written in Vietnamese, using Unicode Times font

Nghệ Thuật Sống
Thiền Vipassana (Thiền Minh Sát)

Thiền Sư S.N. Goenka

Nguyên Tác: The Art of Living - Vipassana Meditation,
By S.N.Goenka

oOo

Gi§i Thiệu:

Thiền sư S.N.Goenka dạy thiền Vipassana (Thiền minh sát) theo truyền thống của cố Thiền sư người nư§c Miến Ðiện tên gọi là Ðức Thầy U Ba Khin.

M¥c dù gốc Ấn ж, Thiền sư Goenka sinh trưªng tại Miến Ðiện. Khi còn ª tại Miến điện, Thiền sư may m¡n được g¥p và thọ giáo Ðức Thầy U Ba Khin pháp Thiền Vipassana. Sau khi theo học được 14 năm, vào năm 1969, Thiền sư Goenka sang Ấn đ¶ lập nghiệp và b¡t đầu dạy Thiền từ đó. Tại m¶t nư§c mà giai cấp và tôn giáo còn rất nhiều chia rẽ, các khóa Thiền do Thiền sư t° chức đã thu hút hàng ngàn người thu¶c đủ mọi thành phần trong xã h¶i. Thêm vào đó, nhiều người kh¡p nơi trên thế gi§i tìm đến theo học.

Thiền sư Goenka dạy hàng chục ngàn người trong hơn 300 khóa thiền tại Ấn ж và các quốc gia khác từ Ðông sang Tây. Năm 1982, Thiền sư b¡t đầu chỉ định phụ giáo giúp Ngài đáp ứng lại nhu cầu mª thêm l§p. Dư§i s¿ hương dẫn của Ngài, các trung tâm Thiền được thiết lập kh¡p nơi tại Ấn ж, Hoa kỳ, Úc đại lợi, Tân tây lan, Pháp, Anh cát lợi. Các khóa thiền được t° chức thường xuyên tại rất nhiều quốc gia trên thế gi§i.

Thiền Vipassana do Thiền sư S. N. Goenka dạy theo truyền thống b¡t nguồn từ Ðức Phật Thích Ca Mâu Ni. Ðức Phật không bao giờ dạy m¶t tôn giáo nào. Ngài dạy nhân loại Dhamma (Pháp), con đường giải thoát. Theo đường hư§ng đó, Thiền Sư Goenka dạy thiền hoàn toàn phi tôn giáo. Vì thế, Pháp thiền Vipassana thu hút rất nhiều người đủ mọi tôn giáo khác nhau trên toàn thế gi§i.

Bài diễn văn sau đây d¿a trên bài thuyết giảng của Thiền Sư Goenka cho quần chúng tại tỉnh Bern, thu¶c nư§c Thụy sĩ vào năm 1980.

oOo

Mọi người đều đi tìm bình an và hòa thuận vì cu¶c sống ta thiếu hai trạng thái này. Ðôi lúc, chúng ta cảm thấy bồn chồn, nóng nảy, bất hòa, đau kh°; và khi cảm thấy b¿c b¶i, không phải chỉ chúng ta kh° tâm mà thôi. Chúng ta làm người khác kh° lây. Kẻ kh° sª kiến bầu không khí trª nên bất an. Ai đến gần cũng trª nên g¡t gỏng, mất vui. Ch¡c ch¡n đó không phải là lối sống chính đáng.

Chúng ta nên sống bình an v§i bản thân và v§i tha nhân. Dù sao, con người là sinh vật sống cần đoàn thể. Ta sống trong xã h¶i, liên quan đến kẻ khác. Làm cách nào ta sống an bình? Làm cách nào ta hòa v§i chính ta khiến bầu không khí xung quanh êm ấm và để người khác yên vui?

Ta bất °n. Muốn khỏi bất °n, ta phải biết lý do gây nên tình trạng bất °n, nguyên do của kh° đau. Nếu tìm hiểu, ta sẽ thấy rõ r¢ng khi ta chối bỏ ho¥c nghĩ xấu, ta sẽ bất an. Tâm thiếu hòa, vẩn đục không thể sống chung v§i bình an và hòa ái được.

Làm thế nào tâm bất hòa phát sinh? Chúng ta lại điều tra cho kỹ sẽ biết rõ nguyên nhân. Ta không vui khi người khác không làm theo ý ta, khi s¿ việc trái ý xảy ra. Tâm ta căng th£ng khi việc ngược ý kéo đến. Nh»ng điều ta ưa thích không t§i trong khi trª ngại dẫy đầy. Thế là n¶i tâm ta căng th£ng thêm lên. Ta b¡t đầu t¿ th¡t bu¶c nh»ng gút m¡c. Suốt đời ta, chuyện không muốn tiếp tục xảy ra, trong khi nh»ng ư§c mơ chưa ch¡c thành t¿u. Cứ thế, ta phản ứng lại b¢ng cách t¿ th¡t bu¶c lấy mình. Nh»ng trói bu¶c khó g« này khiến toàn thân lẫn tâm ta căng th£ng, bất hòa đến đ¶ cu¶c sống trª nên kh° sª.

Giải đáp vấn đề trên là ta phải tìm cách khiến nh»ng điều không muốn không xảy đến, và nh»ng điều mong muốn luôn luôn tìm t§i. Ta phải có quyền l¿c -- ho¥c quen ai có quyền l¿c này và s¤n sàng giúp ta khi cần -- khiến nh»ng việc ngoài ý muốn sẽ tiêu tan và nh»ng điều thuận ý phải đến. Nh»ng điều này không thể có được. Trên thế gian, không ai thỏa mãn v§i mọi ư§c mơ, suốt đời mọi việc xảy ra theo ý muốn, trong khi việc trái ý không t§i. Như vậy, vấn đề được nêu lên là: Làm cách nào ta không phản ứng m¶t cách mù quáng khi việc không muốn xảy ra? Làm cách nào tâm ta không căng th£ng? Làm cách nào ta luôn luôn an vui?

Tại Ấn đ¶ cũng như nh»ng nơi khác, các bậc hiền triết trong qúa khứ đã từng nghiên cứu đề tài này -- Ðề tài nói về kh° của nhân loại -- và tìm được giải đáp. Khi việc không muốn xảy ra và khi b¡t đầu n°i giận, lo sợ, hay bất hòa, ta nên nghĩ đến điều khác càng s§m càng tốt. Ví dụ: ta hãy đứng lên rót ly nư§c, b¡t đầu uống -- cơn nóng giận sẽ không phát triển và ta sẽ hết giận. Ho¥c ta b¡t đầu đếm: m¶t, hai, ba, bốn. Ho¥c ta l¥p đi l¥p lại m¶t ch», m¶t câu nói, hay câu niệm nào đó, có lẽ tên vị Thần linh hay tên vị Thánh ta tôn thờ. Nhờ vậy, trí ta nghĩ đến điều khác, và đến đ¶ nào đó, ta sẽ b§t bất hòa, hết giận d».

Giải pháp trên đã và đang rất h»u hiệu. Th¿c thi giải pháp này, tâm trí bạn không còn loạn đ¶ng. Tuy nhiên, bạn chỉ thành công ª mức ý thức mà thôi. Th¿c ra, khi tránh né, không nhìn th£ng vào vấn đề, ta đã khiến nóng giận hay sợ hãi đi vào phần vô thức, và tiếp tục sinh sôi nảy nª tại đó. Ngoài m¥t, ta có m¶t l§p vỏ an bình, hòa ái, nhưng n¢m sâu trong tâm thức là cả m¶t hỏa diệm sơn tạm ngủ yên để rồi không chóng thì chầy, sẽ bùng n° mãnh liệt.

Nh»ng nhà thông thái khác còn đi xa hơn. Qua kinh nghiệm bản thân, họ biết r¢ng khi tránh nhìn th£ng vào vấn đề, ta đã chạy trốn. Như vậy, lẩn tránh không phải là câu giải đáp. Ta phải đương đầu v§i nan đề. Khi tâm trí bất hòa, ta phải quan sát, đối diện v§i nó. Ngay lúc ta b¡t đầu quan sát, niềm bất an liền giảm b§t, từ từ khô héo và cuối cùng sẽ bị nh° tận gốc.

Giải pháp này th¿c hay vì giúp ta tránh được hai c¿c đoan: đè nén và buông thả. Gi» phiền não trong tâm không xóa bỏ được chúng; để chúng phát sinh qua hành đ¶ng ho¥c lời nói chỉ khiến chúng bành trư§ng thêm. Nhưng, ta chỉ cần quan sát, nh»ng ưu phiền sẽ qua đi, và khi bôi xóa được chúng, ta không còn bị chúng điều khiển n»a.

Giải pháp này nghe ra rất h»u hiệu, nhưng có thể th¿c hành được không? Khi thịnh n¶ n°i lên, cơn giận thao túng ta nhanh đến nỗi ta không biết ta n°i giận n»a. Cơn giận sẽ điều khiển ta đến đ¶ ta có nh»ng hành đ¶ng ho¥c lời nói ác đ¶c t¿ hại mình và hại người. Sau đó, cơn giận qua đi, ta khóc lóc, ăn năn, xin lỗi hết người này đến người kia và cả v§i Thượng đế:" Tôi đã phạm lỗi, xin tha thứ cho tôi!". Nhưng lần sau, trong hoàn cảnh tương t¿, ta lại tái diễn giống hệt vậy. Ăn năn không giúp ta chút nào.

Ðiều khó là ta không biết khi nào phiền não sẽ b¶c phát. Chúng b¡t đầu từ v¿c sâu trong tiềm thức, và khi l¶ diện ª phần ý thức, chúng đã thu hút được nhiều năng l¿c đến nỗi ta bị chúng thao túng hoàn toàn. Không cách nào ta có thể quan sát chúng được n»a.

Như vậy ta phải thuê thư ký riêng ª sát bên ta để khi ta b¡t đầu n°i giận, anh thư ký này sẽ nói: "Thưa ngài, cơn giận đang b¶c phát!" . Vì không cách nào biết khi nào cơn giận b¡t đầu, suốt ngày ta phải có ba thư ký riêng cho ba ca khác nhau! Giả dụ ta có đủ tiền thuê được cả ba viên thư ký, và giả dụ cơn giận n°i lên. Lập tức, anh thư ký nói: "Kìa, chủ nhân, cơn giận b¶c phát!". Việc đầu tiên là ta sẽ bạt cho chàng thư ký cái tát tai và lăng nhục anh ta: "Ðồ ngu! B¶ anh tưªng ta thuê anh dạy ta chăng?" Ta bị cơn giận điều khiển đến đ¶ không lời khuyên nào giúp ta được n»a.

Cho dù khôn ngoan có thừa và không tát anh thư ký, ta trả lời: "Cám ơn anh nhiều. Bây giờ tôi phải ngồi xuống quan sát cơn giận của tôi." Nhưng, có thể quan sát cơn giận được chăng? Ngay khi nh¡m m¡t và cố g¡ng quan sát cơn giận, lập tức người ho¥c s¿ kiện gây nên cơn giận sẽ hiện ra trong trí. Như vậy, ta không quan sát cơn giận. Ta chỉ quan sát đ¶ng l¿c bên ngoài gây nên cơn giận mà thôi. Vì vậy, ta sẽ giận thêm lên. Ðây không phải là giải đáp. Quan sát m¶t phiền não trừu tượng, m¶t tình cảm trừu tượng, tách rời khỏi đ¶ng l¿c bên ngoài, quả th¿c rất khó.

Tuy nhiên, có người đã đạt đến chân lý tối thượng đã tìm ra câu giải đáp. Ngài khám phá r¢ng khi phiền não n°i lên trong trí, lập tức cơ thể ta có hai biến đ°i. M¶t là nhịp thª mất bình thường. Ta sẽ thª mạnh khi tâm bất hòa. Ðiều này dễ thấy. Cùng m¶t lúc, cơ thể phản ứng, cho ta cảm giác. Mỗi phiền não đều gây m¶t cảm giác tại m¶t vị trí nào đó trong cơ thể.

Ðây là m¶t giải đáp có thể th¿c hành được. Thông thường, ta khong thể quan sát nh»ng phiền não trừu tượng trong tâm như sợ hãi, giận d», ho¥c đam mê. Nhưng nếu được huấn luyện đúng và v§i s¿ luyện tập chuyên cần, quan sát hơi thª và cảm giác rất dễ.

Hơi thª và cảm giác liên quan tr¿c tiếp đến phiền não trong tâm. Chúng giúp ta hai cách. Trư§c hết, chúng giống thư ký riêng của ta. Khi phiền não m§i phát hiện, hơi thª mất t¿ nhiên; hơi thª báo đ¶ng: "Coi kìa, có gì sai rồi kìa!". Ta không thể t¥ng cho hơi thª cái tát tai ; ta phải chấp nhận s¿ báo đ¶ng của hơi thª. Cũng vậy, cảm giác cho ta biết có gì khác lạ. Vì được báo đ¶ng, ta b¡t đầu quan sát hơi thª và cảm giác; và ta nhận thấy ưu phiền tiêu tan.

Hiện tượng tâm và thân này giống đồng tiền có hai m¥t. M¶t m¥t là tư tưªng ho¥c tình cảm xuất hiện trong trí. M¥t khác là hơi thª và cảm giác trong cơ thể. Bất cứ tư tưªng ho¥c tình cảm nào, bất cứ m¶t ưu tư nào xuất hiện đều l¶ diện trong hơi thª và cảm giác vào lúc đó. Như vậy, khi quan sát hơi thª và cảm giác, ta đã m¥c nhiên quan sát phiền não trong tâm. Thay vì trốn chạy nan đề, ta đã đối diện th¿c tư§ng của nó. Sau đó, ta sẽ thấy phiền não yếu đi: chúng không thể thao túng ta như xưa được n»a. Nếu tiếp tục quan sát, chúng sẽ dần dần tiêu tan hoàn toàn, và ta cảm thấy yên vui.

V§i cách này, phương pháp t¿ quan sát cho ta thấy hai phương diện của chân lý: n¶i tâm và ngoại cảnh. Trư§c đây ta luôn luôn nhìn v§i c¥p m¡t mª lơn, không quay vào n¶i tâm. Ta luôn luôn tìm kiếm nguyên do bên ngoài khiến ta kh° đau ; ta luôn luôn phiền trách và cố g¡ng thay đ°i ngoại cảnh. Vì không biết được chân lý bên trong, không bao giờ ta hiểu r¢ng nguyên nhân của đau kh° ª n¶i tâm ta, qua nh»ng phản ứng mù quáng cùng v§i cảm giác vui buồn.

Giờ đây, nhờ được luyện tập, ta sẽ thấy m¥t khác của đồng tiền. Ta biết hơi thª của ta và nh»ng gì đang xảy ra ª n¶i tâm. V§i hơi thª và cảm giác, cho dù việc gì xảy đến, ta biết chỉ cần quan sát chúng là gi» được tâm trí quân bình. Ta không còn phản ứng n»a, ta không cho kh° đau có dịp nảy nª. Thay vào đó, ta khiến phiền não có dịp l¶ diện và tan biến .

Nếu chuyên cần luyện tập, ta sẽ thoát khỏi đau buồn nhanh hơn. Dần dần, tâm trí ta hết bợn nhơ, trª nên trong sạch. Tâm trong sạch luôn luôn đầy yêu thương- Loại tình yêu vị tha không vị kỷ; đầy từ ái thương người khác bị thất bại đau buồn; đầy an vui cho người thành công hạnh phúc; luôn luôn quân bình thanh tịnh trong mọi trường hợp.

Khi đạt t§i trạng thái này, cu¶c đời ta b¡t đầu thay đ°i. Ta sẽ không thể buông lời nói hay có hành đ¶ng nào gây rối cho tha nhân. Thay vào đó, tâm quân bình không nh»ng trª nên an vui, còn giúp người khác an vui theo. Bầu khí quyển bao quanh ta sẽ thanh nhẹ, mang lại bình an, hòa hợp, ảnh hưªng tốt đến người xung quanh.

Khi tâm luôn luôn thanh tịnh, ta sẽ không còn si mê chạy theo ngoại cảnh. Ðây không phải là trốn chạy hay h»ng hờ v§i cu¶c sống. Người thiền vipassana rất thông cảm v§i nỗi kh° của kẻ khác và cố g¡ng giúp người khác b§t đau kh° v§i tâm đầy yêu thương, từ bi và an vui t¿ tại, không phải v§i tâm loạn đ¶ng. Người thiền vipassana học gi» tâm thanh tịnh - cách dấn thân hoàn toàn, giúp đ« người khác hết lòng trong khi tâm trí vẫn bình thản. Như vậy, người thiền vipassana luôn luôn an vui trong khi giúp kẻ khác được an vui.

Ðây là điều Ðức Phật dạy chúng ta. Ngài dạy chúng ta nghệ thuật sống. Ngài không hề thiết lập m¶t tôn giáo, hay dạy m¶t triết thuyết nào. Ngài không dạy kẻ bư§c theo chân Ngài phải th¿c thi m¶t nghi lễ nào. Trái lại, Ngài dạy ta nhìn vào th¿c tư§ng của s¿ vật b¢ng cách quan sát n¶i tâm. Vì vô minh, con người tiếp tục phản ứng lại, t¿ hại thân và người khác. Nhưng, khi trí tuệ phát triển -- khi đã nhận biết chân tư§ng của s¿ vật -- ta sẽ thoát khỏi thói quen cũ. Không còn phản ứng mù quáng, ta sẽ có khả năng hành đ¶ng đúng qua tâm trí quân bình nhờ thấy và hiểu chân lý. Hành đ¶ng như vậy luôn luôn đem lại kết qủa tốt, có óc sáng tạo, rất ích lợi cho bản thân và xã h¶i.

Như vậy, lời khuyên" Hãy biết mình" của các b¥c hiền triết rất là cần thiết. Ta phải biết ta, không phải chỉ ª phần kiến thức v§i nh»ng ý tưªng và lý thuyết suông mà thôi. Cũng không có nghĩa là ta chỉ biết ta ª m¥t tình cảm, chấp nhận m¶t cách mù quáng khi nghe hay đọc m¶t điều gì. Biết như vậy chưa đủ. Trái lại, ta phải biết chân tư§ng của s¿ vật như thế nào. Ta phải tr¿c tiếp biết hiện th¿c mối liên quan ch¥t chẽ gi»a tâm và thân. Chỉ có thế, ta m§i có thể thóat khỏi phiền não, kh° đau.

Kinh nghiệm tr¿c tiếp v§i th¿c tương của chính bản thân nhờ quan sát chính mình là Thiền Vipassana. Vào thơì Ðức Phật, trong ngôn ng» Ấn ж, passana là nhìn v§i c¥p m¡t mª t¿ nhiên; nhưng vipassana là quan sát th¿c thể của s¿ vật, không phải chỉ quan sát s¿ vật có vẻ như vậy. Ta phải đi sâu vào s¿ thật cho t§i khi tìm thấy chân lý tối thượng của s¿ cấu tạo gi»a tâm và thân. Khi bạn đã nhận được chân lý này, bạn sẽ không còn phản ứng mù quáng, gây thêm phiền não, và dĩ nhiên, nh»ng kh° não cũ sẽ dần dần tiêu tan. Bạn không còn kh° sª và sẽ đạt hạnh phúc.

Khi theo học khóa thiền, bạn sẽ học ba điều:

Ðiều thứ nhất, bạn phải tránh hành đ¶ng ho¥c phát ngôn phá quấy bình an của kẻ khác. Bạn không thể thoát khỏi phiền não trong khi tiếp tục hành đ¶ng ho¥c nói năng bừa bãi. Vì thế, bư§c đầu tiên là phải sống đạo đức, gi» gi§i. Bạn sẽ không được sát sinh, tr¶m c¡p, tà dâm, nói dối, say sưa. Nhờ vậy, tâm bạn sẽ l¡ng xuống và có thể tiếp tục học hỏi.

Ðiều thứ hai là bạn phải làm chủ được cái tâm loạn đ¶ng này b¢ng cách luyện nó chú ý vào m¶t đối tượng duy nhất: Hơi thª. Bạn hãy cố g¡ng chú tâm vào hơi thª càng lâu càng tốt. Ðây không phải là bạn tập thª vì bạn không luyện thª. Trái lại, bạn quan sát hơi thª bình thường: Khi thª ra, khi hít vào. Nhờ thế tâm bạn sẽ trª nên bình thản, tư tưªng không bị xáo tr¶n. Sau đó, bạn sẽ tập trung tư tưªng, tâm trí bạn sẽ minh mẫn, có đủ khả năng tập thiền vipassana.

Sống đạo đức và trụ tâm là hai bư§c đầu rất cần thiết và rất có ích, nhưng chỉ dẫn đến t¿ dồn nén nếu không có bư§c thứ ba là thanh lọc tâm trí nhờ quan sát bản tính của chính mình. Ðó là Thiền vipassana (thiền minh sát): Biết chân tư§ng của bản thân nhờ phương pháp quan sát m¶t cách có hệ thống, rất khách quan, hiện tượng tâm và thân luôn luôn thay đ°i qua cảm giác. Ðây là lời dạy cao nhất của Ðức Phật: T¿ thanh lọc b¢ng cách quan sát chính mình.

Mọi người ai ai cũng có thể tập thiền vipassana. Tất cả chúng ta đều đương đầu v§i đau kh°. Ðó là chứng bệnh chung đòi hỏi m¶t phương thuốc chung, không chia phe nhóm. Khi ta kh° sª vì cơn giận, cơn giận đó không phải là cơn giận dành riêng cho Phật giáo, hay là cơn giận của Ấn ж giáo, ho¥c là cơn giận của Ky-tô giáo. Giận là giận. Khi ta bị cơn giận làm náo đ¶ng, s¿ náo đ¶ng này không phải chỉ đ¥c biệt cho tín đồ Ky-tô giáo, hay tín đồ Ấn ж giáo, ho¥c tín đồ Phật giáo. Ðó là cơn bệnh chung. Thuốc trị bệnh phải là thuốc chung.

Thiền vipassana là môn thuốc chung đó. Không ai phản đối lối sống tôn trọng s¿ yên vui của kẻ khác. Không ai phản đối ta phải kiểm soát tâm trí. Không ai phản đối r¢ng nhờ biết chân tư§ng của chính mình, ta có thể thoát khỏi ưu phiền. Do đó, thiền vipassana là con đường chung.

Quan sát th¿c tư§ng của s¿ vật nhờ quay vào n¶i tâm là biết mình m¶t cách đích th¿c. Khi hành thiền, bạn sẽ tháo bỏ nh»ng đau kh° do phiền não gây nên. Nhận được s¿ thật bên ngoài sẽ giúp ta đi sâu vào chân lý của tâm và thân. Sau cùng, ta sẽ nhận được chân lý cao hơn cả chân lý của tâm và thân, qua khỏi thời gian và không gian, vượt khỏi lãnh v¿c tương đối: đó là chân lý đã thoát khỏi mọi phiền não, mọi bợn nhơ, mọi kh° đau. Tên gọi chân lý tối thượng này không quan trọng. Ðiều quan trọng là đó là mục tiêu cuối cùng mà mọi người h¢ng mong đạt được.

Nguyện tất cả các bạn đạt được chân lý tối thượng này. Nguyện toàn thể nhân loại thoát khỏi ưu phiền, sầu não. Nguyện mọi người hưªng hạnh phúc th¿c s¿, an bình th¿c s¿, hòa ái th¿c s¿.

Nguyện Mọi Chúng Sinh An Vui

Alexandra Hải Trần chuyển dịch


Muốn biết thêm chi tiết, kể cà ngày giờ nh»ng khóa thiền trong tương lai kh¡p B¡c Mỹ châu và toàn thế gi§i, xin đến Home Page:

http://www.dhamma.org
http://rampages.onramp.net/~vip/